31/10/13

Phan Huy Đường - Viện Khổng Tử ở Ziao Chỉ Quận


Nhiều năm rồi, chị Trung Quốc thị trường tư bản định hướng XHCN kiểu Trung Quốc đã đổ tiền thành lập Viện Khổng Tử trong nhiều Quốc Gia, kể cả Mỹ.
Hôm nay nàng cưỡng hiếp lãnh đạo Cộng Sản Ziao Chỉ thành lập Viện Khổng Tử tại Ziao Chỉ Quận. Dường như trong ngay hệ thống giáo dục quốc gia : đại học, trung học, và cơ quan nhà nước ? e tutti quanti. Nguy hiểm trầm trọng cho độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân Việt.
Một dân tộc tự trọng không thể lấy tư tưởng của ngoại bang làm nền tảng giáo dục nên người của chính mình, nhất là khi tư tưởng đó đã lỗi thời, bất lực từ lâu. Vì sao ?
Nô lệ ngoại bang vì tương quan lực lượng quân sự, kinh tế, ngoại giao, thậm chí văn hoá, không tương xứng, cũng có ngày, có người : Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh. Nhưng nô lệ ngoại bang từ trong đầu óc, tình cảm, phương pháp tư duy mà muốn độc lập thì… hè hè.
Ta nên tìm hiểu Khổng, Phật, Lão, Ky Tô Giáo, Hồi Giáo, tư tưởng của Thế Kỷ Khai Minh ở Châu Âu, tư tưởng của Marx, e tutti quanti. Ta không nên lấy bất cứ món nào để ép nặn người Việt nên người hôm nay và mai sau. Không có thái độ tư duy tự do, ta sẽ suốt đời lệ thuộc. Xiềng xích trong đầu là xiềng xích khó gỡ nhất.
Chị Trung Quốc đã từng "Tàu hoá" tư tưởng của Marx, biến nó thành một thứ chủ nghĩa mác-lê lai căng, sặc mùi tôn giáo. Kết quả khủng khiếp thế nào, ai cũng biết. Nay, chị lại muốn "Khổng Tử hoá" chủ nghĩa tư bản để bành trướng. Kết quả sẽ thế thôi.
Những giá trị văn hoá tư sản, tự do, bình đẳng, nhân ái, dân chủ, khoa học, e tutti quanti, (không có dân tộc chủ nghĩa nhe, vì văn hoá đó muốn vươn tới tính nhân loại (universalisme), vẫn là và sẽ là lý tưởng của loài người trong một thời gian dài. Tất cả những giá trị ấy đều đối nghịch hay xa lạ với tư tưởng của Khổng Tử.
Chưa bao giờ một nền văn hoá thấp kém có thể thay thế lâu dài một nền văn hoá cao hơn.
Giấc mơ thống trị loài người bằng tư tưởng của Khổng Tử của chị tư bản Trung Quốc định hướng xhcn Tàu, lâu dài, hoàn toàn hão : phương thức sản xuất tư bản càng lớn mạnh ở Trung Quốc càng lôi cổ chính bàn dân Trung Quốc ra khỏi quỹ đạo Khổng Nho như nó đã từng lôi cổ con chiên của Ky Tô Giáo ra khỏi Nhà Thờ ở khắp Châu Âu. Cứ hỏi phụ nữ Tàu ở thành thị còn thích tam tòng tứ đức hay không thì biết.
Nhưng, trước mắt, chính sách đối ngoại ấy của Trung Quốc cực nguy hiểm. Nhất là đối với bàn dân Ziao Chỉ vốn dùng nhiều từ Hán-Việt để tư duy.
Hiện nay, ở các nước Tây Âu, chủ nghĩa tư bản đang khủng hoảng mọi mặt. Những giá trị tư sản mà nó đề xướng, trong đời sống thực của đông đảo bàn dân, càng ngày càng hão. Sẽ có một ngày một tư tưởng mới sẽ vượt nó, nghĩa là giữ trong mình những thành quả của văn hoá tư sản, loại bỏ những nguỵ biện hiện hành giải thích nó không thể hiện thực được cho mọi người, mở đường cho những giá trị đó hiện thực trong cuộc sống cụ thể của hầu hết bàn dân.
Tư tưởng mới ấy, chẳng thể nào là tư tưởng của Khổng Tử.
Hè hè.


Phan Huy Đường
2013-10-19


Source :http://www.diendan.org

30/10/13

Remarks by the President and Governor Deval Patrick on the Affordable Care Act



 
The White House
Office of the Press Secretary

Remarks by the President and Governor Deval Patrick on the Affordable Care Act

Faneuil Hall
Boston, Massachusetts
3:50 P.M. EDT
GOVERNOR PATRICK:  How are you?  Good afternoon, everybody.  (Applause.)  How’s Red Sox Nation this afternoon?  (Applause.)
Ladies and gentlemen, brothers and sisters, fellow citizens, I have the high honor of introducing to you the President of the United States.  (Applause.)  But, of course, you folks already know him.  (Laughter.)  So as the President is standing just offstage, I want to take my time here at the podium -- (laughter) -- to introduce all of you to him. 
In this storied hall today, Mr. President, are the architects and advocates for health care reform in Massachusetts. (Applause.)  This gathering right here is the broad coalition -- providers, payers, patients, consumers, policymakers, academics, business and labor, from both political parties, or no party at all -- who came together to invent health care reform in Massachusetts and then, importantly, stuck together to refine it as we moved forward.  (Applause.)
You are the leaders who, when we learned a hard lesson or hit a wall, stuck with it and with each other because of the shared value that health care is a public good and that every citizen deserves access to quality, affordable care.  (Applause.)
Quality, affordable care accessible to all improves lives, and in many cases, saves lives.  It gives peace of mind and economic security to working families.  It increases productivity for large and small employers alike.  It creates jobs and contributes to the strength of the Massachusetts economy.  It is a powerful statement of who we are as a commonwealth.  (Applause.)
And by every reasonable measure, it has been a success for us here in the Commonwealth of Massachusetts.  (Applause.)  How do we know?  Virtually, every resident in the commonwealth is insured today.  (Applause.)  More private companies offer insurance to their employees than ever before.  Over 90 percent of our residents have a primary care physician.  Preventive care is up and health disparities are down.  (Applause.)  Most important of all, on a whole range of measures, we are healthier both physically and mentally.
Over all these years, expansion itself has added only about 1 percent of state spending to our budget.  And thanks to the collective, continued hard work of this coalition, premiums are finally easing up.  Premium base rates were increasing over 16 percent just a few years ago.  Today, increases average less than 2 percent.  (Applause.)
And thanks to the President, America can look forward to the successes that Massachusetts has experienced these last seven years.  (Applause.) 
The truth is policy only matters when and where it touches people.  I know this policy matters because I've met people all across the commonwealth, in every walk of life, whose lives have been improved or saved because of the care our reforms made possible.  A couple of them are here today. 
Laura Ferreira -- where are you, Laura?  There you are.  Owns her own hair salon and is responsible for providing health insurance to her family of five, including her son, Mason, who’s right here with her.  Mason has a rare genetic condition.  Laura is able to afford his medicine because they found coverage through our Connecter, our version of the ACA marketplace.  This policy matters.  (Applause.)
David Gilloran works as a waiter.  Where are you David?  There you are.  Thank you for being here.  Soon after getting coverage through the Connector, David was diagnosed with Hodgkin’s lymphoma.  His treatment was covered, and he is back to his old life and swimming for exercise.  God bless you, David.  (Applause.) 
Brian Thurber left his law firm job to become an entrepreneur in Massachusetts.  Brian, where are you?  There he is.  Because he was able to access quality insurance directly through the Connector, he is chasing his entrepreneurial dreams and on his way to becoming a creator of jobs for others without  -- being exposed to a health emergency along the way.  Keep going.  Good luck to you.  (Applause.)
Hundreds of thousands of Massachusetts people don’t fear going bankrupt from medical bills, or being thrown off their insurance if they get really sick, or being declared ineligible for insurance because they were seriously ill sometime in the past. 
If policy matters where it touches people, Mr. President, this policy matters a lot.  Health care reform is working for the people of Massachusetts, and it will work for the people of America.  (Applause.)
My Republican predecessor signed the legislation to expand health care reform in Massachusetts right here in this room, on this very stage.  His chief legislative partner was the Democratic state senator, Robert Travaglini, who was here then and is here today.  Where are you, Trav?  Thank you.  (Applause.)
So was our beloved Ted Kennedy.  So were many of the members of the coalition who are here again today.  And they have worked right alongside my team and me these last seven years to refine and improve the means while staying true to the ends.  I am proud of what we and they have accomplished, and I think they’re proud, too, and ought to be.  (Applause.) 
 But our launch seven years ago was not flawless.  (Laughter.)  We asked an IT staffer who has been at our Connector since the beginning what the start of implementing reform was like.  And this is what he said, and I’m quoting:  “We didn’t have a complicated eligibility process back then, but we did have outages caused by traffic peaks.  We experienced some issues with data mapping of plan detail that carriers called us on.  Our provider searches were not good, and the website was a constant work in progress over the first few years.  But other than that, it was smooth.”  (Laughter.) 
Any of this sound familiar, Mr. President?
So we started out with a website that needed work.  We had a lot of people with a lot of reasonable questions and not a good enough way to get them the answers.  But people were patient, we had good leadership, and that same coalition stuck with it and with us to work through the fixes, tech surge and all.  Why?  Why?  Because health reform in Massachusetts, like the Affordable Care Act, is not a website.  It’s a values statement.  (Applause.)  It's about insuring people against a medical catastrophe.  It's about being our brothers' and our sisters' keeper by helping others help themselves. 
The website glitches are inconvenient and annoying.  They must be fixed and I am confident they will be.  But I hope you know, Mr. President, that the same folks who pretend to be outraged about the website not working didn’t want the ACA to work in the first place.  (Applause.)  The urgency of fixing what's not working is, as we all know, about the American people who need simple, reliable and convenient access to information about coverage -- not about silencing critics who will never be silenced.
You and the Congress looked to Massachusetts, Mr. President, as a model for how to insure working people, and through that, how to help them lead better, more productive lives.  As you turn to the vital work of making that federal IT system work, we also want to be a model for how to keep your eye on the prize, and how, working together, you put people first.  (Applause.)  The people here, all in this coalition, totally get that.
So, Mr. President, welcome to the capital of Red Sox Nation. (Applause.)  And welcome, also, to the future of affordable, accessible health care for everybody.  (Applause.)  
Ladies and gentlemen, the President of the United States.  (Applause.) 
THE PRESIDENT:  Hello, Boston!  (Applause.)  It's good to be back in Boston.  (Applause.)  It's good to be back in Boston because one of America's best governors introduced me -- Deval Patrick.  Give him a big round of applause.  (Applause.)  
It's good to see Congressman Bill Keating here.  Give Bill a big round of applause.  (Applause.)  I want to praise somebody who's not here -- I just left him -- but he wears his heart on his sleeve.  He loves this city so much, and it shows in what he's been doing for years now -- one of America's best mayors, Tom Menino.  (Applause.) 
And it's good to see all of you.  I was just at the airport -- Deval was kind enough to meet me, along with Mayor Menino.  And Mayor Menino went back to city hall to work so he could wrap up in time for the first pitch.  I understand that.  (Laughter.) I am well aware that a presidential visit is not the biggest thing going on today in Boston.  (Laughter and applause.)  I understand that.  I tried to grow a beard, but Michelle, she wasn't having it.  (Laughter.)  
I am also old enough to remember a time when the Red Sox were not in the World Series three times in 10 years.  (Laughter.)  But I know the chance to win one at home for the first time since 1918 is a pretty special thing.  (Applause.)  So I promise we will be done here in time -- (laughter) -- for everybody to head over to Fenway and maybe see Big Papi blast another homer.  (Applause.) 
And maybe the other Sox will do better next year.  (Laughter.)  You can hope.  You can dream.  (Laughter.)    
The reason I’m here, though, is because this is the hall where, seven years ago, Democrats and Republicans came together to make health reform a reality for the people of Massachusetts. It’s where then-Governor Mitt Romney, Democratic legislators, Senator Ted Kennedy, many of the folks who are here today joined forces to connect the progressive vision of health care for all with some ideas about markets and competition that had long been championed by conservatives.
And as Deval just said, it worked.  (Applause.)  It worked. Health reform --
PROTESTORS:  Mr. President -- don't punish me.  For our generation, stop the pipeline!  Mr. President --
THE PRESIDENT:  Okay.  We're talking about health care today, but we will --
PROTESTORS:  Mr. President --
AUDIENCE:  Booo --
THE PRESIDENT:  No, no, no, it’s okay.  That is the wrong rally.  (Laughter and applause.)  We had the climate change rally back in the summer.  (Laughter.)  This is the health care rally. (Applause.) 
So health care reform in this state was a success.  That doesn’t mean it was perfect right away.  There were early problems to solve.  There were changes that had to be made.  Anybody here who was involved in it can tell you that.  As Deval just said, enrollment was extremely slow.  Within a month, only about a hundred people had signed up -- a hundred.  But then 2,000 had signed up, and then a few more thousand after that.  And by the end of the year, 36,000 people had signed up. 
And the community all came together.  You even had the Red Sox help enlist people to get them covered.  And pretty soon, the number of young uninsured people had plummeted.  When recession struck, the financial security of health care sheltered families from deeper hardship.  And today, there is nearly universal coverage in Massachusetts, and the vast majority of its citizens are happy with their coverage.  (Applause.)
And by the way, all the parade of horribles, the worst predictions about health care reform in Massachusetts never came true.  They're the same arguments that you're hearing now.  Businesses didn’t stop covering workers; the share of employers who offered insurance increased.  People didn’t get left behind; racial disparities decreased.  Care didn’t become unaffordable; costs tracked what was happening in other places that wasn’t covering everybody.
Now, Mitt Romney and I ran a long and spirited campaign against one another, but I’ve always believed that when he was governor here in Massachusetts, he did the right thing on health care.  And then Deval did the right thing by picking up the torch and working to make the law work even better.  And it’s because you guys had a proven model that we built the Affordable Care Act on this template of proven, bipartisan success.  Your law was the model for the nation’s law.  (Applause.)
So let’s look at what’s happened.  Today, the Affordable Care Act requires insurance companies to abide by some of the strongest consumer protections this country has ever known -- a true Patient’s Bill of Rights.  (Applause.)  No more discriminating against kids with preexisting conditions.  (Applause.)  No more dropping your policy when you get sick and need it most.  (Applause.)  No more lifetime limits or restrictive annual limits.  (Applause.)  Most plans now have to cover free preventive care like mammograms and birth control.  (Applause.)  Young people can stay on their parents’ plans until they turn 26.  All of this is in place right now.  It is working right now.  (Applause.)
Now, the last element of this began on October 1st.  It’s when the Affordable Care Act created a new marketplace for quality, private insurance plans for the 15 percent or so of Americans who don’t have health care, and for the 5 percent of Americans who have to buy it on their own and they’re not part of a group, which means they don't get as good a deal. 
And this new marketplace was built on the Massachusetts model.  It allows these Americans who have been locked out to get a better deal from insurers -- they’re pooling their purchasing power as one big group.  And insurers want their business, which means they give them a better deal, and they compete for that business.  And as a result, insurers in the marketplace, they can't use your medical history to charge you more.  If you’ve been sick, you finally have the same chance to buy quality, affordable health care as everybody else. 
A lot of people will qualify for new tax credits under this law that will bring down costs even further, so that if you lose your job, or you start a new business, or you’re self-employed, or you're a young person trying several jobs until you find that one that sticks, you’re going to be able to be insured -- insurance that goes with you and gives you freedom to pursue whatever you want, without fear that accident or illness will derail your dreams.
Now, this marketplace is open now.  Insurance companies are competing for that business.  The deal is good; the prices are low.  But, let’s face it, we've had a problem.  The website hasn’t worked the way it’s supposed to over these last couple of weeks.  And as a consequence, a lot of people haven’t had a chance to see just how good the prices for quality health insurance through these marketplaces really are. 
Now, ultimately, this website, healthcare.gov, will be the easiest way to shop for and buy these new plans, because you can see all these plans right next to each other and compare prices and see what kind of coverage it provides.  But, look, there’s no denying it, right now, the website is too slow, too many people have gotten stuck.  And I am not happy about it.  And neither are a lot of Americans who need health care, and they’re trying to figure out how they can sign up as quickly as possible.  So there’s no excuse for it.  And I take full responsibility for making sure it gets fixed ASAP.  We are working overtime to improve it every day.  (Applause.)  Every day. 
And more people are successfully buying these new plans online than they were a couple of weeks ago, and I expect more people will be able to buy conveniently online every single day as we move forward.  We’re going to get these problems resolved. 
Now, in the meantime, you can still apply for coverage over the phone, or by mail, or in person, because those plans are waiting and you’re still able to get the kind of affordable, reliable health insurance that’s been out of reach for too many people for too long.
So I am old enough to remember when there was not such a thing as a website.  (Laughter.)  I know that’s shocking to people.  (Laughter.)  But the point is I’m confident these marketplaces will work, because Massachusetts has shown that the model works and we know what’s being offered by these insurers.  (Applause.)  We know it’s going to work. 
And so far, choice and competition in the new national marketplaces have helped keep costs lower than even we projected. In fact, nearly half of all single, uninsured 18-to-34-year-olds may be able to buy insurance for 50 bucks a month or less.  Less than your cellphone bill, less than your cable bill.  (Applause.) And one study shows that nearly 6 in 10 uninsured Americans may find coverage for 100 bucks a month or less, even if they’re older than 34. 
And, frankly, if every governor was working as hard as Deval, or Governor O’Malley in Maryland, or Governor Cuomo in New York, to make this law work for their citizens, as opposed to thinking politically, about 8 in 10 Americans would be getting health insurance for less than 100 bucks a month.  (Applause.)
And, by the way, it’s not just in Massachusetts.  Look at Kentucky.  Governor Steve Beshear, who’s a Democrat, is like a man possessed with helping more people get covered.  He thinks it’s the right thing to do.  Keep in mind I did not win in Kentucky.  (Laughter.)  But there are a lot of uninsured people in Kentucky, and they’re signing up. 
Oregon has covered 10 percent of its uninsured citizens already because of the Affordable Care Act.  Ten percent of the uninsured have already gotten coverage.  (Applause.) 
Arkansas -- I didn’t win that state either -- (laughter) -- has covered almost 14 percent of its uninsured already.  (Applause.)  That’s already happened. 
And you’ve got some Republican governors, like Governor Kasich of Ohio, who’ve put politics aside and they’re expanding Medicaid through this law to cover millions of people. 
Now, unfortunately, there are others that are so locked in to the politics of this thing that they won't lift a finger to help their own people, and that’s leaving millions of Americans uninsured unnecessarily.  That’s a shame.  Because if they put as much energy into making this law work as they do in attacking the law, Americans would be better off.  (Applause.)  Americans would be better off.   
So that’s the Affordable Care Act:  Better protections for Americans with insurance; a new marketplace for Americans without insurance; new tax credits to help folks afford it; more choice, more competition; real health care security not just for the uninsured or underinsured, but for all of us -- because we pay more in premiums and taxes when Americans without good insurance visit the emergency room.  (Applause.)  We get taxed.
And since we all benefit, there are parts of this law that also require everybody to contribute, that require everybody to take some measure of responsibility.  So, to help pay for the law, the wealthiest Americans –- families who make more than $250,000 a year –- they've got to pay a little bit more.  The most expensive employer health insurance plans no longer qualify for unlimited tax breaks.  Some folks aren't happy about that, but it's the right thing to do. 
Just like in Massachusetts, most people who can afford health insurance have to take responsibility to buy health insurance, or pay a penalty.  And employers with more than 50 employees are required to either provide health insurance to their workers or pay a penalty -- again, because they shouldn’t just dump off those costs onto the rest of us.  Everybody has got some responsibilities.   
Now, it is also true that some Americans who have health insurance plans that they bought on their own through the old individual market are getting notices from their insurance companies suggesting that somehow, because of the Affordable Care Act, they may be losing their existing health insurance plan.  This has been the latest flurry in the news.  Because there's been a lot of confusion and misinformation about this, I want to explain just what's going on. 
One of the things health reform was designed to do was to help not only the uninsured, but also the underinsured.  And there are a number of Americans –- fewer than 5 percent of Americans -– who've got cut-rate plans that don’t offer real financial protection in the event of a serious illness or an accident.  Remember, before the Affordable Care Act, these bad-apple insurers had free rein every single year to limit the care that you received, or use minor preexisting conditions to jack up your premiums or bill you into bankruptcy.  So a lot of people thought they were buying coverage, and it turned out not to be so good. 
Before the Affordable Care Act, the worst of these plans routinely dropped thousands of Americans every single year.  And on average, premiums for folks who stayed in their plans for more than a year shot up about 15 percent a year.  This wasn’t just bad for those folks who had these policies, it was bad for all of us -- because, again, when tragedy strikes and folks can’t pay their medical bills, everybody else picks up the tab. 
Now, if you had one of these substandard plans before the Affordable Care Act became law and you really liked that plan, you’re able to keep it.  That’s what I said when I was running for office.  That was part of the promise we made.  But ever since the law was passed, if insurers decided to downgrade or cancel these substandard plans, what we said under the law is you've got to replace them with quality, comprehensive coverage  -- because that, too, was a central premise of the Affordable Care Act from the very beginning.
And today, that promise means that every plan in the marketplace covers a core set of minimum benefits, like maternity care, and preventive care, and mental health care, and prescription drug benefits, and hospitalization.  And they can’t use allergies or pregnancy or a sports injury or the fact that you're a woman to charge you more.  They can't do that anymore.  (Applause.)  They can't do that anymore. 
If you couldn’t afford coverage because your child had asthma, well, he’s now covered.  If you’re one of the 45 million Americans with a mental illness, you’re now covered.  If you’re a young couple expecting a baby, you’re covered.  You’re safer.  The system is more secure for you and it’s more secure for everybody. 
So if you’re getting one of these letters, just shop around in the new marketplace.  That’s what it’s for.  Because of the tax credits we’re offering, and the competition --
PROTESTOR:  Mr. President, ban the Keystone Pipeline!  For our generation, you need to do this!
THE PRESIDENT:  Because of the tax credits that we’re offering and the competition between insurers, most people are going to be able to get better, comprehensive health care plans for the same price or even cheaper than projected.  You’re going to get a better deal.
Now, there’s a fraction of Americans with higher incomes who will pay more on the front end for better insurance with better benefits and protections like the Patient’s Bill of Rights.  And that will actually save them from financial ruin if they get sick.  But nobody is losing their right to health care coverage. And no insurance company will ever be able to deny you coverage, or drop you as a customer altogether.  Those days are over.  And that’s the truth.  (Applause.)  That is the truth.  
So for people without health insurance, they’re finally going to be able to get it.  For the vast majority of people who have health insurance that works, you can keep it.  For the fewer than 5 percent of Americans who buy insurance on your own, you will be getting a better deal.
So anyone peddling the notion that insurers are cancelling people’s plan without mentioning that almost all the insurers are encouraging people to join better plans with the same carrier, and stronger benefits and stronger protections, while others will be able to get better plans with new carriers through the marketplace, and that many will get new help to pay for these better plans and make them actually cheaper -- if you leave that stuff out, you’re being grossly misleading, to say the least.  (Applause.)  
But, frankly, look, you saw this in Massachusetts -- this is one of the challenges of health care form.  Health care is complicated and it’s very personal, and it’s easy to scare folks. And it’s no surprise that some of the same folks trying to scare people now are the same folks who’ve been trying to sink the Affordable Care Act from the beginning.  (Applause.)  And frankly, I don’t understand it.  Providing people with health care, that should be a no-brainer.  (Applause.)  Giving people a chance to get health care should be a no-brainer.  (Applause.) 
And I’ve said before, if folks had actually good ideas, better ideas than what’s happening in Massachusetts or what we’ve proposed for providing people with health insurance, I’d be happy to listen.  But that’s not what’s happening.  And anyone defending the remnants of the old, broken system as if it was working for people, anybody who thinks we shouldn’t finish the job of making the health care system work for everybody -– especially when these folks offer no plan for the uninsured or the underinsured, or folks who lose their insurance each year -- those folks should have to explain themselves.  (Applause.) 
Because I don’t think we should go back to discriminating against kids with preexisting conditions.  (Applause.)  I don’t think we should go back to dropping coverage for people when they get sick, or because they make a mistake on their application.  (Applause.)  I don’t think we should go back to the daily cruelties and indignities and constant insecurity of a broken health care system.  And I’m confident most Americans agree with me.  (Applause.) 
So, yes, this is hard, because the health care system is a big system, and it’s complicated.  And if it was hard doing it just in one state, it's harder to do it in all 50 states -- especially when the governors of a bunch of states and half of the Congress aren't trying to help.  Yes, it's hard.  But it's worth it.  (Applause.)  It is the right thing to do, and we're going to keep moving forward.  (Applause.)  We are going to keep working to improve the law, just like you did here in Massachusetts.  (Applause.) 
We are just going to keep on working at it.  We're going to grind it out, just like you did here in Massachusetts -- and, by the way, just like we did when the prescription drug program for seniors known as Medicare Part D was passed by a Republican President a decade ago.  That health care law had some early challenges as well.  There were even problems with the website.  (Laughter.)  And Democrats weren’t happy with a lot of the aspects of the law because, in part, it added hundreds of billions of dollars to the deficit, it wasn't paid for -- unlike the Affordable Care Act, which will actually help lower the deficit.  (Applause.) 
But, you know what, once it was the law, everybody pitched in to try to make it work.  Democrats weren’t about to punish millions of seniors just to try to make a point or settle a score.  So Democrats worked with Republicans to make it work.  And I'm proud of Democrats for having done that.  It was the right thing to do.  (Applause.)  Because now, about 90 percent of seniors like what they have.  They've gotten a better deal. 
Both parties working together to get the job done –- that’s what we need in Washington right now.  (Applause.)  That's what we need in Washington right now. 
You know, if Republicans in Congress were as eager to help Americans get covered as some Republican governors have shown themselves to be, we'd make a lot of progress.  I'm not asking them to agree with me on everything, but if they’d work with us like Mitt Romney did, working with Democrats in Massachusetts, or like Ted Kennedy often did with Republicans in Congress, including on the prescription drug bill, we’d be a lot further along.  (Applause.) 
So the point is, we may have political disagreements -- we do, deep ones.  In some cases, we've got fundamentally different visions about where we should take the country.  But the people who elect us to serve, they shouldn’t pay the price for those disagreements.  Most Americans don’t see things through a political lens or an ideological lens.  This debate has never been about right or left.  It’s been about the helplessness that a parent feels when she can’t cover a sick child, or the impossible choices a small business faces between covering his employees or keeping his doors open. 
I want to give you just -- I want to close with an example. A person named Alan Schaeffer, from Prattsburgh, New York, and he's got a story to tell about sacrifice, about giving up his own health care to save the woman he loves.  So Alan wrote to me last week, and he told me his story.
Four years ago, his wife, Jan, who happens to be a nurse, was struck with cancer, and she had to stop working.  And then halfway through her chemo, her employer dropped coverage for both of them.  And Alan is self-employed; he's got an antique business.  So he had to make sure his wife had coverage, obviously, in the middle of cancer treatments, so he went without insurance. 
Now, the great news is, today, Jan is cancer-free.  She's on Medicare, but Alan’s been uninsured ever since.  Until last week -- (applause) -- when he sat down at a computer and -- I'm sure after multiple tries -- (laughter) -- signed up for a new plan under the Affordable Care Act, coverage that can never be taken away if he gets sick.  (Applause.) 
So I just want to read you what he said in this letter.  He says, “I’ve got to tell you I’ve never been so happy to pay a bill in my entire life."  (Laughter.)  "When you don’t have insurance at my age, [it can] really feel like a time bomb waiting to go off.  The sense of relief from knowing I can live out my days longer and healthier, that’s just a tremendous weight off my shoulders.” 
So two days later, Alan goes over to his buddy Bill’s house. He sits Bill down, and his wife, Diana, at their computer.  And after several tries -- (laughter) -- Alan helped lift that weight from their shoulders by helping them to sign up for a new plan also.  And compared to their current plan, it costs less than half as much and covers more. 
See, that's why we committed ourselves to this cause -- for Alan, and Jan; for Bill, Diana. 
AUDIENCE MEMBER:  Annie.
THE PRESIDENT:  For Annie.  For anyone who wrote letters, and shared stories, and knocked on doors because they believed what could happen here in Massachusetts could happen all across the country.  (Applause.)  And for them, and for you, we are going to see this through.  (Applause.)  We’re going to see this through.  (Applause.)  We are going to see this through.  (Applause.)  
This hall is home to some of the earliest debates over the nature of our government, the appropriate size, the appropriate role of government.  And those debates continue today, and that’s healthy.  They’re debates about the role of the individual and society, and our rugged individualism, and our sense of self-reliance, our devotion to the kind of freedoms whose first shot rang out not far from here.  But they are also debates tempered by a recognition that we’re all in this together, and that when hardship strikes -- and it could strike any of us at any moment  -- we’re there for one another; and that as a country, we can accomplish great things that we can't accomplish alone.  (Applause.)  We believe that.  We believe that.  (Applause.)         
And those sentiments are expressed in a painting right here in this very hall:  “Liberty and Union, now and forever, one and inseparable.”  That’s the value statement Deval was talking about.  That’s what health care reform is about.  That’s what America is about.  We are in this together, and we are going to see it through.  (Applause.)
Thank you.  God bless you.  God bless the United States of America.  (Applause.) 

Source   :  The White House
                  http://www.whitehouse.gov/

28/10/13

Kinh tế Việt Nam đi về đâu ?

29-10-2013

 Thụy My & Phạm Chí Dũng


Doanh nghiệp phá sản, thất nghiệp, lạm phát…kinh tế Việt Nam năm nay mang màu sắc u ám. Kỳ họp Quốc hội Việt Nam khai mạc vào ngày 21/10/2013 đã rộn lên với những băn khoăn, khi Chính phủ đề nghị nâng tỉ lệ bội chi từ 4,8% lên 5,3% GDP cho năm 2014, bổ sung 170.000 tỉ đồng vốn qua việc phát hành trái phiếu. Có một số lý do được đưa ra trong đó có mức thu bị hụt đến trên 3 tỉ đô la, trong khi chi ngân sách lại vượt dự toán 1,3%, nói một cách khác là ngân sách đang bắt đầu cạn kiệt. 

Chính phủ Việt Nam cam đoan là trần nợ công vẫn ở mức an toàn, nhưng ngay các đại biểu Quốc hội cũng tỏ ra ngờ vực. Tờ VnEconomy có bài viết: “Kinh tế gian nan, vang bài ca cũ”, tờ Tuổi Trẻ cho biết : « Kinh tế khó khăn, đại biểu Quốc hội rưng rưng nước mắt ». 

Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Đỗ Văn Đương phê phán rằng báo cáo của Chính phủ quá sơ sài, hô hào nhiều mà ít giải pháp cụ thể, trong một trang đếm được tới 23 lần các từ « đẩy mạnh, tăng cường, tích cực ». Đại biểu Trương Trọng Nghĩa cũng cho rằng báo cáo « không trung thực », khiến công luận không cảm nhận hết sự nghiêm trọng của tình hình.

Trong tạp chí Việt Nam trong dòng thời sự hôm nay, Tiến sĩ kinh tế Phạm Chí Dũng, cũng là nhà bình luận chính trị xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh đã phân tích về vấn đề này.

RFI Thân chào Tiến sĩ Phạm Chí Dũng. Thưa anh, suy thoái kinh tế ở Việt Nam đã kéo dài 5 năm và hiện giờ còn chưa biết sẽ đi về đâu. Quan điểm của Chính phủ cũng như trong Đảng như thế nào về câu chuyện có thể nói là chưa có hồi kết này?

TS Phạm Chí Dũng : Rất dễ thấy là trong hầu hết các đánh giá của mình, Chính phủ và các quan chức đảng nghiêng hẳn về chiều hướng lạc quan.

Có lẽ phải dùng cụm từ “can đảm và bản lĩnh” đối với giới quan chức chịu trách nhiệm chính về thành tích cũng như hậu quả kinh tế. Bởi quan điểm của Chính phủ vẫn rất “nhất quán” về tình hình kinh tế Việt Nam đang hồi phục. Nghị quyết thường kỳ hàng tháng của Chính phủ trong mấy năm suy thoái kinh tế qua vẫn không thua kém một bản luận văn “vở sạch chữ đẹp” về GDP tiếp tục tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát được kềm chế, tỷ lệ thất nghiệp thấp, nợ công an toàn, những thành tích của các bộ ngành… và vẫn mô tả động tác được coi là “quyết liệt” của lãnh đạo chính phủ trong toàn bộ hoạt động điều hành kinh tế.

Ngay cả thông báo của Hội nghị trung ương 8 của Đảng vào tháng 10/2013 cũng vẫn đánh đậm những đánh giá đầy tính tô hồng về một thực trạng kinh tế u ám.

Quan điểm tô hồng cũng được bổ khuyết bởi một số chuyên gia có mối quan hệ khắng khít với Đảng như TS Trần Du Lịch - Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh, TS Lê Xuân Nghĩa - nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, TS Võ Trí Thành - Phó viện trưởng Viện Kinh tế Trung ương, TS Vũ Đình Ánh - Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Khoa học Thị trường Giá cả…

Khi nửa đầu của năm 2013 kết thúc, một lần nữa luồng quan điểm lạc quan về tương lai kinh tế lại trỗi lên, với sắc diện man mác như chủ thuyết “Trung Quốc trỗi dậy” từ phương Bắc. Mới đây, những chuyên gia thân cận nhà nước như ông Lê Xuân Nghĩa đã nhắc lại là nền kinh tế đã chính thức thoát đáy. Người đại diện cho Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ương là ông Võ Trí Thành, mặc dù thường dè dặt trong những đánh giá về “đáy” của nền kinh tế, cũng cho rằng Việt Nam “có cơ hội lớn chưa từng có” để ký kết các hiệp định với khối thương mại tự do ASEAN và TPP.

Tại Diễn đàn kinh tế mùa thu vào tháng 9/2013, khi ông Lê Quốc Lý, Học Viện Chính trị Hành chính Quốc gia, phát biểu : “Chính sách tiền tệ thắt chặt quá mức như thế làm doanh nghiệp chết, kinh tế suy kiệt là đương nhiên. Như thế làm gì có năng lượng mà tăng trưởng", lập tức ông Trần Du Lịch phản bác : “Quan điểm của anh Lý là cực kỳ nguy hiểm!”.

Từ cuối năm 2012, giới chuyên gia nhà nước, trong đó có ông Trần Du Lịch, đã trở nên mạnh dạn và dũng cảm đến mức bất thường khi cho rằng nền kinh tế đã “thoát đáy”, cho dù vào đầu năm 2013, cơ quan thường trực của Quốc hội là Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chính thức phát ra con số có ít nhất 100.000 doanh nghiệp phải giải thể và phá sản, chiếm đến 15-20% tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động tại Việt Nam.

Vô tình hay hữu ý, những chuyên gia cao cấp như ông Trần Du Lịch đang trở thành lớp trí thức cận vệ che chắn cho bức tường đầy rêu phong loang lổ.

RFI : Thưa anh, đó là cách nhìn tô hồng phù hợp với “đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước”, nhưng chắc là cũng có những ý kiến khác ?

Khung cảnh kinh tế ngổn ngang và ngập ngụa như thế này mà không có ý kiến trái chiều, đối nghịch mới là lạ.

Một hiện tượng rất đáng quan tâm trong thực thể kinh tế - chính trị ở Việt Nam là mặc dù Đảng chưa bao giờ thừa nhận tính đa nguyên, song những gì đã và đang thể hiện trong các đánh giá, phân tích về kinh tế lại cho thấy một biểu trưng ngày càng sắc nét về nguyên lý “vật chất quyết định ý thức”.

Chưa bao giờ từ giai đoạn mở cửa kinh tế năm 1990 đến nay, đa nguyên kinh tế lại phổ biến một cách tự phát như hiện thời. Đó cũng là lý do vì sao lại xuất hiện ngày càng nhiều quan điểm khác biệt phản bác về thực trạng luôn được coi là “ổn định” của nền kinh tế Việt Nam.

Đến lúc này, giới chuyên gia phản biện và đặc biệt là những chuyên gia phản biện độc lập ở Việt Nam đã không còn chịu đựng nổi thái độ “trùm mền”. Nếu vài năm trước chỉ có những tên tuổi phản biện đơn độc như Lê Đăng Doanh, Phạm Chi Lan, Chu Hảo… thì từ đầu năm 2013 đến nay còn hiện ra những cái tên khác thuộc về khối quan chức nhà nước.

Một hoạt động có tiêu đề là “Diễn đàn kinh tế mùa thu” vào cuối tháng 9/2013 đã thêm một lần nữa vang lên tiếng nói của nhiều chuyên gia phản biện về hiện tồn nền kinh tế đang rơi vào một cuộc suy thoái sâu sắc. Từ “khủng hoảng” cũng được một số chuyên gia và báo chí đặc tả, mặc dù trước đó các cơ quan điều hành kinh tế và giới tuyên giáo trung ương hầu như không thiết tha gì với từ ngữ này, thậm chí còn có thái độ ngăn cản giới phóng viên “không được bi quan hóa tình hình kinh tế”.

Trong Diễn đàn kinh tế mùa thu, lần đầu tiên giới chuyên gia ở Việt Nam bắt đầu phải mổ xẻ về độ chân thực của chỉ số tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Ngay Trưởng ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ cũng phải đặt vấn đề “GDP chạy đâu hết cả rồi?”. Tiếp theo đó, báo giới trong nước lại có được một tiêu đề hay ho là “GDP có chân?”. Người ta ngạc nhiên về việc trong năm 2012, gần hết các tỉnh thành báo cáo GDP địa phương tăng trên 10%, trong khi con số GDP chính thức của toàn quốc chỉ là trên 5%, tức GDP quốc gia đã bị giảm đến một nửa so với các báo cáo của chính quyền các địa phương.

Nghịch lý này cho thấy cái gì? Hoặc Tổng cục Thống kê tính chưa sát, hoặc chính quyền các địa phương thuần túy chạy theo chủ nghĩa thành tích. Mà chủ nghĩa thành tích lại luôn là một đặc trưng không thể thiếu trong tâm lý quản lý kinh tế ở Việt Nam, khi tỉnh thành nào cũng muốn có được những con số đẹp để làm hài lòng cấp trên, hơn hẳn so với chuyện “an dân”.

RFI : Nghịch lý của GDP có liên quan đến việc nền kinh tế được gọi là “thoát đáy” ở Việt Nam hay không?

Đương nhiên là có. Là một số con số tổng quát nhất, đại diện nhất cho sức khỏe của nền kinh tế, GDP lại luôn bị nghi ngờ về tính trung thực của nó. Nếu ở Trung Quốc, một số trong giới chuyên gia phản biện độc lập đã nghi ngờ rằng GDP thực của quốc gia này không phải là 8% như con số báo cáo của chính phủ, mà thực tế chỉ khoảng 3,7%, thì GDP ở Việt Nam có lẽ cũng nằm trong tình trạng tương tự. Người ta nghi ngờ con số báo cáo cáo của chính phủ Việt Nam và “quyết tâm” của Bộ Chính trị lẫn Quốc hội về việc “giữ vững” GDP từ 9% vào năm 2011 xuống còn 5,5% vào năm 2013 thực ra chỉ là con số ảo, mà con số thực chất có thể thấp hơn nhiều, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế đã suy thoái quá trầm trọng kéo dài đến 5 năm qua.

Những ảo ảnh về GDP cũng có mối liên hệ không thiếu hữu cơ với một nghịch lý lớn khác là là tỉ lệ thất nghiệp. Báo cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về tỉ lệ thất nghiệp cuối năm 2012 chỉ có 1,99%, tức còn khả quan hơn cả năm 2011 và năm 2010, trong khi một số chuyên gia phản biện cho rằng tỉ lệ thất nghiệp thực tế phải gấp đến mười lần như thế.

Đó cũng là lý do vì sao ngày càng xuất hiện nhiều chuyên gia đánh giá về hiện trạng kinh tế Việt Nam chưa có gì gọi là thoát đáy. Nếu vào năm 2012 giới quản lý kinh tế nêu ra giả định về kinh tế có thể phục hồi theo chữ V, thì nay người ta buộc phải nhìn nhận là nền kinh tế có thể đang dao động tại đáy chữ L, hoặc tệ hơn là theo chữ W, nghĩa là có thể diễn ra một trận bổ nhào nữa.

Một nhân tố mới đáng chú ý là ông Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế việt Nam, đã trở thành một trong những trí thức lề đảng phản biện khá mạnh mẽ từ khi Diễn đàn kinh tế mùa xuân được tổ chức vào tháng 4/2013. Tại diễn đàn này, vấn đề nợ và nợ xấu của Việt Nam đã lần đầu tiên được đưa lên bàn mổ, với con số nợ xấu thực tế được nêu ra gấp hơn hai lần con số báo cáo của Ngân hàng nhà nước.

Cùng với ông Trần Đình Thiên, nhiều chuyên gia phản biện độc lập khác như ông Bùi Kiến Thành, người mà từ năm 2011 đã vẽ ra một hình ảnh rất thống thiết là “ruộng khô lúa cháy” về tình cảnh khát vốn, đói vốn của doanh nghiệp, cũng cho rằng kinh tế Việt Nam còn phải kéo dài độ trì trệ một thời gian nữa, ít nhất đến cuối năm 2014 ; để lạc quan hơn thì sau đó mới có thể phục hồi; nhưng chỉ phục hồi với điều kiện tiên quyết là phải giải quyết được nợ xấu và lành mạnh hệ thống ngân hàng.

RFI : Hoạt động phản biện kinh tế có tác dụng gì trong thực tế hay không thưa anh ?

Phản biện kinh tế đã bắt đầu nổi lên từ năm 2008, khi nền kinh tế Việt Nam khởi động cho một chu kỳ lao dốc. Tuy nhiên vào năm 2008, giới điều hành kinh tế có thể viện dẫn lý do là kinh tế Việt Nam chịu tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Nhưng đến năm 2011 thì không còn có thể viện dẫn bất cứ cái gì nữa, khi mà kinh tế Mỹ đã bắt đầu phục hồi từ cuối năm 2011 và kéo dài sự phục hồi, tuy chậm chạp nhưng khá bền vững, cho đến nay. Trong khi đó, kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục suy thoái và từ giữa năm 2011, cùng với sự sụp đổ của hai thị trường chứng khoán và bất động sản, nền kinh tế quốc gia này đã lâm vào thế khốn khó.

Đó là tình cảnh khốn khó đối với với đời sống dân sinh - những đối tượng phải chịu nạn lạm phát treo cao kinh niên và những chính sách điều hành bất nhất của chính quyền, không bảo đảm an sinh xã hội trong khi vật giá leo thang. Nhưng khốn khó đặc trưng hơn là ngay cả giới doanh nghiệp sản xuất và một phần giới doanh nghiệp đầu cơ cũng lâm vào thế bế tắc. Hàng tồn kho tăng mạnh, tỉ trọng sản xuất sụt giảm, vòng quay vốn cũng giảm nhanh, trong khi các ngân hàng thi nhau lũng đoạn bằng thủ đoạn tăng lãi suất cho vay đến trên 20%, có thời điểm lên đến 30%, găm tiền khiến cho đại đa số doanh nghiệp sản xuất không thể tiếp cận được vốn.

Đến đầu năm 2012, không chỉ các doanh nghiệp sản xuất mà cả giới ngân hàng cũng bắt đầu rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Ngân hàng đã găm vốn, siết vốn trong một thời gian quá dài để trục lợi, khiến cho cơ thể kinh tế lún sâu vào tình trạng bệnh tật đến mức không thể hồi phục được.

Đó cũng là bối cảnh thê thảm mà giới ngân hàng đã bắt gần như toàn bộ nền kinh tế, các doanh nghiệp và cả người dân làm con tin của mình; nhưng từ năm 2012, ngân hàng lại trở thành con tin của chính họ.

Từ năm 2011, bắt đầu dấy lên những tiếng nói phản biện về thực trạng kinh tế. Người ta nói về thái độ quay quắt trong hành động “hút máu” của ngân hàng, về cái chết của các doanh nghiệp bất động sản, về quan hệ nhân quả về rủi ro không tránh khỏi giữa các ngân hàng chủ nợ với các đại gia bất động sản con nợ… Chỉ có điều, những tiếng nói thưa thớt ấy đã chìm vào cõi âm u. Ngược lại, tiếng nói của giới quan chức chính phủ và tuyên giáo mới thực sự ầm ĩ.

Tự do ngôn luận và tự do báo chí trong kinh tế đã không được tôn trọng dù chỉ ở mức độ phản biện tối thiểu. Nhiều bài viết phản biện về thực trạng kinh tế và nguyên nhân sâu xa từ phía các nhóm lợi ích ngân hàng, bất động sản và vàng khiến nền kinh tế trở nên thê thiết như vậy đã bị Ban Tuyên giáo Trung ương chỉ đạo gỡ bỏ.

RFI : Bức tranh mà anh vừa vẽ ra khá là u ám. Như vậy góc nhìn riêng của anh về quan niệm nền kinh tế đã thoát đáy như thế nào ?

Rất tiếc là tôi không thể đồng cảm với giới quan chức chính phủ rằng tình trạng nền kinh tế đang có “có triển vọng” như hiện thời. Cho tới nay, tồn kho bất động sản - là lĩnh vực chiếm tồn kho lớn nhất và tích lũy nợ xấu nhiều nhất ở Việt Nam - vẫn chưa hề được xử lý. Vẫn còn hàng trăm ngàn căn hộ cao cấp ở Hà Nội và Sài Gòn đang nằm bất động mà không có người mua. Từ đầu năm 2013 đến nay, bất chấp rất nhiều chiến dịch khuyến mãi, chiêu dụ của các chủ đầu tư địa ốc, thị trường bất động sản vẫn một mực không thay đổi thế bất tuân của nó. Mà không giải quyết được nợ xấu bất động sản thì không thể giải quyết được nợ xấu ngân hàng, vì nợ xấu bất động sản chiếm đến 70-80% trong tổng nợ xấu.

Công ty quản lý tài sản quốc gia, gọi tắt là VAMC, ra đời cũng hầu như chưa giải quyết được vấn đề gì. Thời gian gần đây, một chiến dịch PR khác đã được tung ra trên báo chí nhà nước khi cho rằng các nhà đầu tư “cá mập” của nước ngoài như Blackstone Group, Deutsche Bank Capital “xếp hàng” để mua nợ xấu của Việt Nam. VAMC cũng đang tiến hành mua nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần. Thế nhưng thực tế thì thế nào?

Thực tế là tuy có một số tập đoàn tài chính nước ngoài quan tâm đến chuyện mua nợ xấu của Việt Nam, song những điều kiện về mua bán của họ là rất ngặt nghèo, và tất nhiên là họ quan tâm đặc biệt đến việc mua nợ xấu rồi nhưng làm sao để bán lại cho người khác, trong khi tình hình kinh tế Việt Nam còn khá bi đát và chưa có gì cho thấy sẽ đỡ bi đát trong những năm tới.

Và đó cũng là vấn đề của VAMC và Ngân hàng nhà nước hiện nay. Hiện nay, VAMC mua nợ xấu của các ngân hàng không phải bằng tiền, mà bằng một loại trái phiếu đặc biệt do công ty này “phát minh” ra, theo cách đổi giấy lấy tài sản. Thực tế là sau nhiều cuộc bàn thảo gay gắt, VAMC chỉ được ấn định số vốn điều lệ có 500 tỉ đồng, trong khi nhiệm vụ của nó là phải thanh toán món nợ tại các ngân hàng gấp ít nhất 100 lần như thế - 50.000 tỉ đồng.

Việc VAMC không có tiền mà phải dùng trái phiếu để mua nợ ngân hàng đã cung cấp thêm một bằng chứng rất thật nữa về hiện thực ngân khố quốc gia đang bị cạn kiệt tài chính. Không phải ngẫu nhiên mà trong thời gian gần đây, báo chí trong nước bắt đầu công khai về khả năng quỹ hưu trí có thể bị vỡ ngay sau năm 2020, cũng như một đề xuất của Bộ Tài chính về việc giảm 100.000 đồng/tháng mức lương cơ bản của công chức nhà nước. Những thông tin khác cũng cho thấy một cơ thể tài chính hoàn toàn không lành mạnh, và Chính phủ đã phải đề xuất Quốc hội nâng mức bội chi ngân sách từ 4,8% GDP vào năm 2012 lên 5,3% GDP vào năm 2013.

Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp phải giải thể, phá sản và ngưng hoạt động vẫn chưa có chiều hướng giảm. Nếu vào đầu năm 2013, lần đầu tiên Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải công bố con số phá sản và ngưng hoạt động này là 100.000 doanh nghiệp, thì cho đến gần đây một số thông tin vẫn cho thấy tình hình hầu như chưa được cải thiện. Ở một số địa phương, số doanh nghiệp mới được thành lập chỉ chiếm 10-20% số doanh nghiệp “biến mất”.

RFI : Trước tình hình như vậy, theo anh đã có dấu hiệu nguy hiểm nào từ phía các ngân hàng Việt Nam?

Ngân hàng là cái rốn của vùng lũ, và đã bắt đầu có những dấu hiệu nguy hiểm. Từ đầu năm 2013 đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) đã trở thành quán quân về nợ xấu và là ngân hàng chứa chấp số phạm nhân đông nhất. Một con số mới được công bố, trong khi bị giấu kín vào những năm trước, cho thấy nợ xấu tại ngân hàng này đã lên tới 33.500 tỉ đồng, trong khi vốn điều lệ của Agribank chưa đến 30.000 tỉ đồng. Cùng lúc, nhiều cán bộ lãnh đạo của ngân hàng này dính líu vào các vụ tài chính mờ ám và đã bị cảnh sát bắt giam.

Cho dù được xem là ngân hàng chiếm giải quán quân về khả năng huy động vốn trong dân và doanh nghiệp, song dư luận đang tự hỏi liệu Agribank có thể trở thành ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam phá sản - hiện tượng đã từng xảy ra với ngân hàng Lehman Brothes ở Mỹ vào cuối năm 2007 mà đã mở đầu cho một cuộc khủng hoảng ngân hàng và kéo theo đó là cuộc khủng hoảng tài chính toàn diện.

Với ít nhất những dấu hiệu như thế, làm thế nào để nền kinh tế có thể hồi phục, và hơn nữa là hồi phục nhanh chóng? Nếu vấn đề nợ xấu chỉ có thể được giải quyết sớm nhất vào năm 2015 như dự báo của một số chuyên gia, thì tất nhiên nền kinh tế cũng chỉ có thể bắt đầu đi lên từ mốc thời điểm năm đó chứ không thể sớm hơn. Mà đó là trường hợp lạc quan. Còn với kịch bản bi quan hơn, nếu phải mất 5-7 năm nữa vấn đề nợ xấu mới được giải quyết, khó ai có thể hình dung từ đây đến đó nền kinh tế và xã hội Việt Nam sẽ lặn ngụp thế nào trong khi chính quyền và các nhóm lợi ích vẫn tiếp tục “đánh bùn sang ao”.

RFI 
Nhưng như vậy thì tại sao các tổ chức tài chính thế giới như IMF, ADB và WB lại cho rằng nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi?

Đó vẫn là điều ngạc nhiên với khá nhiều người, trong đó có tôi. Ngay từ năm 2012, khi đồ thị kinh tế Việt Nam còn lao dốc với góc vát lớn, thỉnh thoảng lại xuất hiện một đánh giá kèm dự báo của ADB và IMF cho rằng nền kinh tế Việt Nam đang có khả năng hồi phục. Gần đây, ý kiến lạc quan này lại có vẻ được lặp lại cứ sau mỗi quý. Phải chăng các tổ chức tài chính lớn nhất thế giới này đang làm công tác “ngoại giao nhân dân” với nhà nước Việt Nam? Hay họ thật sự cần đến Việt Nam về những chủ đề nào đó mà bắt buộc họ phải xây dựng những đánh giá tô hồng?

Tôi không cho rằng ADB, IMF và WB ngây thơ và non kém kinh nghiệm đến mức họ không biết thực trạng kinh tế Việt Nam ra sao, khi giới truyền thông quốc tế như AP, Bloomberg, Wall Street Journal, Straight Times… lại tỏ ra khá am tường về những khó khăn quá lớn mà giới điều hành kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt.

Vậy còn lại là cái gì? Phải chăng đó là những món cho vay đã có và sẽ có từ các tổ chức tài chính quốc tế, và buộc họ phải làm một điều gì đó để nhà nước Việt Nam cảm thấy can đảm hơn trong việc ký kết hợp đồng vay tín dụng?

Những khoản vay vẫn liên tục tiếp diễn. Trong đó, vay cho hạ tầng cơ sở giao thông chiếm một phần lớn. Vào những năm trước, Bộ giao thông vận tải Việt Nam đã trở thành điểm nóng của dư luận trong và cả ngoài nước khi đề xuất dự án làm đường sắt cao tốc Bắc Nam, chiếm một lượng vốn khổng lồ bằng vài ba chục phần trăm GDP quốc gia. Chỉ sau khi bị báo chí và dư luận phản ứng quyết liệt về ý đồ vay mượn nhằm đổ nợ cho thế hệ tương lai, dự án này mới bị ngưng lại. Tuy nhiên, nó vẫn biến thái sang một dự án đường sắt cao tốc khác với quy mô nhỏ hơn.

Mới đây, dư luận trong nước lại kinh ngạc khi phát hiện một đề xuất mới của Bộ Giao thông Vận tải về việc vay mượn quốc tế đến 8 tỉ USD để xây dựng sân bay Long Thành ở tỉnh Đồng Nai. Vậy trong hoàn cảnh khốn khó của nền kinh tế như hiện thời, làm sao lại có thể cứ phóng ra việc tiếp tục trút nợ lên đầu con cháu bằng những dự án trời ơi như thế?

Người ta cũng còn nhớ vào đầu năm 2012, một dự án kinh hoàng khác mà Bộ Giao thông Vận tải đưa ra là dùng đến hàng chục ngàn tỉ đồng từ ngân sách để xây dựng mới trụ sở của bộ này. Tất nhiên số tiền đó, tuy được coi là ngân sách, nhưng nguồn gốc lại là tiền đóng thuế của dân và tiền vay mượn từ nước ngoài. Nếu những dự án “đẩy nợ cho tương lai” như thế được thực hiện, tất nhiên đó cũng là quyền lợi lớn nhất của những chủ cho vay.

Gần đây, báo chí trong nước phải đặt nghi vấn về việc báo cáo của những tổ chức tư vấn bất động sản quốc tế như Savills Vietnam là thiếu độ xác thực, tô hồng thị trường, và liệu có mối quan hệ “đi đêm” giữa Savills với giới chủ đầu tư để đánh bóng, gây cảm giác cầu ảo đối với người dân và giới đầu tư nhỏ lẻ cho một thị trường bất động sản đang quá ảo não…

Trong mối quan hệ với một nền kinh tế quá thiếu minh bạch như Việt Nam, không thể loại trừ việc những tổ chức tài chính quốc tế như ADB hay IMF cũng gần tương tự trường hợp Savills Vietnam, tức họ cũng có quyền lợi; và từ quyền lợi đó, họ cũng có thể dùng truyền thông và kỹ thuật PR để tô vẽ một cái gì đó khác, thậm chí khác hẳn với sự thật.

Thử nghĩ, nếu những tổ chức tài chính quốc tế được quyền điều hành đất nước này, có nghĩa vụ giải thích với dân chúng về những món nợ hiện tại và làm sao để thanh toán nợ nần trong tương lai, chắc chắn thái độ và cách hành xử của họ sẽ khác hẳn. Khi đó, thay vì vay mượn, họ sẽ làm mọi cách để chắt chiu từng đồng vốn cuối cùng.

RFI
 : Theo anh thì tại sao giới chính khách điều hành lại cần đến việc tuyên truyền về triển vọng “phục hồi ảo” của nền kinh tế?

Những người làm chính trị luôn thấm nhuần quy luật “vật chất quyết định ý thức”. Không thể có một nền chính trị được coi là “ổn định” nếu kinh tế không “bền vững”. Huống chi là kinh tế đang trên đà sup sụp mà có thể dẫn đến sự sụp đổ của cả một hệ thống chính trị - như điều đã từng xảy ra không biết bao nhiêu lần ở rất nhiều quốc gia khác.

Chính vì thế, họ phải làm mọi cách để kinh tế Việt Nam, dù đã trải qua suy thoái do chính sách và năng lực điều hành kinh tế kém cỏi và quá thiên về quyền lợi của các nhóm lợi ích, vẫn tiếp tục “phát triển”. Những con số có nhiều dấu hiệu được biến cải như GDP, chỉ số tăng trưởng công nghiệp, tỉ lệ nợ xấu, tỉ lệ thất nghiệp… được nêu ra một cách lạc quan và được lặp đi lặp lại để người dân cần phải tin rằng kinh tế chưa có gì là nguy biến.

Ngay vào năm 2013, khi đã xuất hiện hàng trăm ngàn doanh nghiệp phải giải thể và phá sản, hệ thống tuyên truyền một chiều vẫn cố gắng phát huy não bộ giáo điều và giả dối của nó. Nhưng đến lúc này, có lẽ điều mà giới chính khách thấm nhuần hơn cả là nguy cơ sụp đổ kinh tế rất có thể xảy ra, và hoàn toàn có khả năng diễn ra nếu như nền kinh tế không có được những nguồn hô hấp mới. Hô hấp này lại được hiểu là những nguồn tài chính mới. Tài chính trong nước thì quá khó, bởi tâm lý người dân trong nạn suy thoái luôn là việc găm tiền, bán nhiều mua ít. Còn các nhóm lợi ích, sau khi đã ních chặt túi, chỉ còn tìm cách làm sao tuồn tiền vàng ra nước ngoài và bảo vệ những tài sản còn lại ở trong nước khỏi bị “thất thoát”, chứ không còn bụng dạ nào nghĩ đến chuyện tái đầu tư hoặc cho nhà nước vay mượn.

Vậy chỉ còn lại nguồn tài chính từ quốc tế. Mà muốn có được nguồn tài chính này, nhà nước Việt Nam lại vẫn phải chứng minh làm sao cho người ngoài thấy nền kinh tế tuy có nhiều khó khăn, nhưng vẫn có khả năng phục hồi, phục hồi để lôi kéo đầu tư nước ngoài và những khoản ODA không hoàn lại hoặc lãi suất ưu đãi, kể cả “giữ vững nhịp độ phát triển” và sẵn sàng “nâng lên một tầm cao mới” để có đủ tiêu chuẩn được tham gia vào hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương.

Tuy nhiên tục ngữ người Việt có câu “Có thực mới vực được đạo”. Một nền kinh tế dân sinh bị mối ăn gần hết thì làm sao có thể khiến “dân tin, dân yêu”? Đây đã là lúc không thể thay một giả dối này bằng một dối trá khác, không thể biến đạo lý thành một thứ hàng hóa “thuận mua vừa bán”.

Tất cả đều thuộc về trách nhiệm của một nhóm thiểu số điều hành đất nước vào chính ngày hôm nay.

RFI
 : Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Chí Dũng đã vui lòng dành thì giờ tham gia tạp chí Việt Nam trong dòng thời sự của RFI Việt ngữ.
 

26/10/13

Hà Sĩ Phu - Nhân vật lịch sử Phan Châu Trinh và những bài học cho hôm nay

Nhân vật lịch sử Phan Châu Trinh và những bài học cho hôm nay

         Phan Chu Trinh (1872-1926 )


Hà Sĩ Phu
Kính gửi BBT  Din đàn XHDS
Một trăm năm qua, Phan Châu Trinh đã chỉ ra con đường sáng, sao đến hôm nay ta vẫn loay hoay tìm đường vào nơi tối tăm? Xin gửi Diễn đàn một bài viết cũ nhưng đang rất thời sự, tưởng như cụ Phan đang nói với Quốc hội đang họp lần này, và với ông Tấn Dũng vừa ký cái “học viện Khổng Tử”.!
Kính thư
Hà Sĩ Phu
Mấy lời viết thêm (26-10-2013) gửi Quốc hội đang họp tại Hà Nội:
Đọc lại những lời Phan Châu Trinh trước đây một thế kỷ mà tưởng như lời một Blogger hay một Trí thức phản biện của ngày hôm nay. Cứ như thể cụ Phan đang nói với kỳ họp Quốc hội lần 6 khóa 13 này, nói về Hiến pháp sắp được thông qua, phản đối chủ trương độc đảng và “sở hữu toàn dân”, phản đối việc cho đạo Khổng nô dịch dân Việt, yêu cầu phải thực thi tam quyền phân lập và đa đảng đa nguyên…
  Đúng như nhận định của nhà văn hóa Nguyên Ngọc:Những vấn đề cơ bản nhất làm nền tảng cho độc lập tự chủ và phát triển dân tộc mà Phan Châu Trinh đã thống thiết nêu lên từ đầu thế kỷ XX… thì đến nay vẫn còn nguyên đấy”, “Đó là một nhiệm vụ, một món nợ mà lịch sử còn để lại cho chúng ta hôm nay”.
Đảng, Nhà nước và Quốc hội hôm nay chẳng những không giải quyết được những yêu cầu của dân tộc như cụ Phan đề xuất mà còn làm ngược lại và chống lại gần như trăm phần trăm!
Vậy: Nếu đã coi Phan Châu Trinh là nhà Ái quốc, nhà Văn hóa, nhà Cách mạng đầu tiên của Việt Nam (như đã viết trên báo Nhân dân_báo giấy)… thì những người, những chủ trương phản lại các yêu cầu căn bản ấy ắt phải coi là Phản quốc, Phản văn hóa, Phản cách mạng…! Lô-gích tự nhiên buộc ta phải kết luận như thế, làm sao khác được?
Một trăm năm trước cụ Phan đã nhìn ra con đường sáng, lẽ nào con cháu hôm nay vẫn quẩn quanh ở vạch xuất phát tìm đường, lại tìm đường… về nơi tối tăm?
 ————-
A. Con đường dẫn ta về với Phan Châu Trinh
Trong những nhân vật lịch sử của dân tộc ta hồi đầu thế kỷ 20, gắn liền với cuộc đấu tranh chống Pháp, có ba nhân vật đặc biệt mà tầm ảnh hưởng sâu rộng hơn cả là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành tức Hồ Chí Minh.
Nói về tinh thần đánh Pháp và đi đến thành công thì nổi bật nhất là Hồ Chí Minh, rồi đến Phan Bội Châu, rồi mới đến Phan Châu Trinh, vì hai vị trên chủ trương dùng bạo lực đánh Pháp ngay, còn Phan Châu Trinh lại bắt đầu bằng sự tiếp xúc ôn hoà với Pháp. Ấn tượng Phan Châu Trinh để lại trong đầu chúng tôi chỉ là hình ảnh một nhà nho nghĩa khí không sợ Côn Lôn (nhà tù của Pháp), một bức thư “thất điều” kể tội vua Khải Định, một cái án tử hình sau giảm thành lưu đày chung thân, vài hoạt động nhân quyền ở Pháp, một số văn thơ yêu nước, và đặc biệt là đám tang lịch sử khơi dậy một cao trào đấu tranh toàn quốc, thế thôi, chẳng mấy ai chú ý đến vấn đề tư tưởng. Phan Châu Trinh mặc dù vẫn được kính trọng song đối với chúng tôi quả thực chưa có gì thu hút lắm .
Nhưng từ khi biết vươn ra khỏi “tháp ngà” chuyên môn của mình để suy nghĩ và viết ra những ưu tư về tình hình đất nước, chúng tôi mới thực sự để tâm tìm đọc cụ Phan.
Điểm khởi thuỷ dẫn chúng tôi đến với Phan Châu Trinh là từ hai chữ “dân trí”. Nhất định trước hết phải khai thông dân trí, mà “tổ sư” đề cao dân trí là Phan Châu Trinh. “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, Cụ đưa dân trí lên hàng đầu trong chiến lược hành động!
Điểm thứ hai là phương pháp đấu tranh ôn hoà bất bạo động, hơn thế còn lợi dụng những yếu tố tiến bộ của chính nước Pháp là kẻ đang cai trị mình để dần dần thoát khỏi thân phận bị cai trị. Điểm này cũng đang lặp lại với hoàn cảnh Việt Nam hiện nay (chiến thuật “diễn biến hòa bình” với kẻ đang cưỡi trên cổ mình!). Đây chính là thủ pháp “hiệp khí đạo”, nhìn bề ngoài nó giống như sự mềm yếu xin xỏ vậy, điểm khác nhau là ở chỗ lợi dụng sự “cầu hoà” ấy để tranh thủ nâng cao dân trí, tự lập tự cường, nâng trình độ văn minh của dân mình lên. Nâng cao được dân trí là củng cố được hậu phương, gây lại được sức mạnh cho mình. Có nội lực cao cường rồi thì lật ngược thế cờ lúc nào chẳng được? Dân trí chưa cao thì dân chưa đủ năng lực làm chủ, có đem máu xương đổi lấy chính quyền ngay thì dân cũng không làm chủ được chính quyền ấy, và rút cuộc dân lại chuốc lấy một kẻ áp bức khác thôi.
Phan Châu Trinh hơn hẳn những người cùng thời ở suy nghĩ ấy. Chúng tôi khâm phục và coi cụ Phan như người Việt Nam đầu tiên tiếp cận phương pháp chuyển đổi xã hội bằng con đường văn minh nhất, mà ngày nay gọi là phương pháp “diễn biến hoà bình”.
Nhưng như thế chưa đủ. Điều quan trọng có tính xuyên suốt là phải có một tư tưởng, vì sự nghiệp lớn nào chẳng cần một triết lý để quán xuyến và làm nền cho dân trí.
Những chân lý phổ quát đã phổ biến trên thế giới là một chuyện, có Việt hoá được chân lý ấy để tạo ra sức mạnh lôi cuốn dân tộc, đủ sức chống lại những thiên hướng sai lầm hay không, thì không phải dễ. Đem những hạt giống tư tưởng ưu việt ở nơi khác gieo vào mảnh đất Việt Nam chắc gì đã mọc, hay mọc rồi cũng còi cọc lụi tàn? Đâu có thể sang Tây Trúc hay “Mỹ Trúc” gì đó để thỉnh kinh?
Thử điểm lại chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh: Chủ nghĩa Mác tuy là ngoại lai nhưng trước đây vào được Việt Nam vì nó bắt rễ rất nhanh vào lòng khát khao đổi đời của người bị trị cùng khổ, nay tình hình đã đảo ngược, nếu những người bị trị cùng khổ lại tiếp tục áp dụng nó thì lịch sử sẽ lặp lại một chu kỳ nữa chăng?
“Tư tưởng Hồ Chí Minh” xuất hiện mấy năm gần đây có ưu điểm là giống “local” nhưng khốn nỗi lại là cái không có thật, mới chế biến ra thôi, thực chất vẫn là hạt giống Quốc tế 3, là hạt giống hiện nay đã bị loài người gạt ra ngay tại mảnh đất quê hương của nó.
Không phải cứ chấp nhận có “Tư tưởng Hồ Chí Minh” mới là yêu quý cụ Hồ, có khi còn ngược lại. Làm người thì trong đầu ai cũng có tư tưởng (hiểu theo nghĩa đó thì cụ Hồ cũng có tư tưởng như 80 triệu người dân thôi), nhưng nói “Tư tưởng Hồ Chí Minh” là dùng đến một thuật ngữ, xác nhận cụ Hồ là một nhà tư tưởng. Chính cụ Hồ không nhận mình là nhà tư tưởng là rất đúng. Những điều cụ Hồ suy nghĩ thực ra không có gì vượt khỏi tư tưởng Mác-Lênin, mà chỉ nằm gọn trong tư tưởng ấy. Chưa có độc lập thì phải giành độc lập, rồi đi theo tư tưởng Mác-Lênin thì vẫn là tư tưởng Mác-Lênin thôi, không phải vì thế mà coi là sự “kết hợp” để thành một tư tưởng mới. Vận dụng thêm một số suy nghĩ có tính nông dân hay tính Khổng giáo thì chỉ là sự cộng hưởng để tô đậm thêm tính chất phong kiến cũng vốn có sẵn trong tư tưởng Mác-Lênin, như đã phân tích ở phần trên.
Thành công của cụ Hồ Chí Minh một phần lớn thuộc về phương pháp, đặc biệt là phương pháp vận động quần chúng. Cũng giống như cụ Phan, cụ Hồ cũng phải phê phán những nhược điểm của tính cách dân tộc và ngay từ đầu đã thấy tầm quan trọng của dân trí, và là người đầu tiên coi sự “dốt” là “giặc”.
Chỉ có tư tưởng của Quốc tế 2, tức tư tưởng dân chủ xã hội là kết hợp được mấy yêu cầu cơ bản, làm đòn bẩy để xây dựng và phát triển:
  • Đó là một nhánh của chủ nghĩa Mác nên không xa lạ với điều kiện Việt Nam.
  • Tuy xuất phát từ chủ nghĩa Mác nhưng đã loại trừ được hai độc tố là chuyên chính vô sản và kinh tế chỉ huy, nên rất tiến bộ.
  • Đã được nhiều nước kiểm nghiệm là rất thành công. Những nước theo tư tưởng ấy (các nước Bắc Âu, một số nước Trung Âu) hiện nay đạt nhiều chỉ số văn minh, nhân đạo vào loại cao nhất thế giới, đối lập hẳn với tấm gương tan vỡ của các nước theo Quốc tế 3.
  • Nhờ có quan hệ huyết thống với chủ nghĩa Mác nên hy vọng Đảng Cộng sản có thể chấp nhận, ít gây sốc nhất (mặc dù trước đây Đảng Cộng sản Việt Nam rất phê phán xu hướng gọi là “xét lại” này). Kinh tế thị trường và nhà nước pháp quyền là hai thứ trước đây bị Đảng Cộng sản coi là của tư sản nên ghét như kẻ thù, nhưng nay Đảng đã bảo hai thứ ấy là của chung nhân loại rồi (nên ta cứ dùng thoải mái, không có gì phải ngượng), thì nay có áp dụng tư tưởng dân chủ xã hội cũng là một cách “trở về với Mác” thôi mà(!), cũng là của mình cả, trước mình bỏ đi nay mình dùng lại chứ có phải của tư bản đâu mà tự ái? Đảng không phải tự ái, mà mỗi đảng viên cũng không phải lấy thế làm day dứt. Vẫn có thể dựng tượng Mác kia mà! Đối với chính trị thì điều này rất quan trọng (tuy có làm cho một số người nông nổi cực đoan thấy khó chịu).
  • Một ưu điểm nữa là mặc dù trước đây các vị Quốc tế 3 rất ghét tư tưởng “đệ nhị” nhưng chính các nước liên quan đến “đệ nhị” này lại luôn chân thành và hào phóng giúp đỡ Việt Nam, nay nếu ta cũng đi theo đường đó thì sự giúp đỡ của họ chắc còn lớn hơn nhiều. Khi ấy Trung Quốc và Hoa Kỳ khó lòng mà “bắt bí” được ta.
Về lý thuyết, những luận điểm của tư tưởng dân chủ xã hội tuy không có sự đột phá gì ghê gớm, nhưng rất thuận lẽ tự nhiên, điều chỉnh được một số nhược điểm của xã hội tư bản, điều chỉnh cả những sai lầm của lý thuyết cộng sản, tạo được những nhà nước phúc lợi (Etat-providence, welfare state), kinh tế và dân quyền cùng phát triển và không ngăn cản gì việc tiếp tục đổi mới về sau, nên có ý nghĩa thực tế vô cùng to lớn.
Tư tưởng dân chủ xã hội là một tư tưởng tiến bộ, nếu được tiếp nhận vào nước ta thì đó là cách hoá giải tốt nhất, đỡ mất sức nhất, trong hoàn cảnh một xã hội đang bị ngự trị bởi “người anh em sinh đôi” rất cực đoan là tư tưởng cộng sản.
Nghĩ được đến đấy, chúng tôi đã mừng. Nhưng rồi tiếp tục tìm hiểu về Phan Châu Trinh chúng tôi đã gặp những kết quả bất ngờ. Cụ Phan không chỉ là một nhà ái quốc, một người làm dậy sóng phong trào, người có một phương pháp cách mạng uyển chuyển, mà trước hết cụ là một nhà tư tưởng. Sàng lọc và kết hợp chính xác hai hai luồng tư tưởng Đông Tây, cụ đã trở thành một nhà dân chủ-nhân quyền, rồi từ dân chủ Phan Châu Trinh lại trở thành một nhà dân chủ xã hội , tán thành một kiểu xã hội “xã hội chủ nghĩa” nhưng phi Mác-xít.
Đó cũng là những đúc kết sơ bộ về tư tưởng Phan Châu Trinh trong ba tiểu luận nghiên cứu của tác giả Mai Thái Lĩnh đăng trên trang Web talawas, ngày 24.2.2007 [1] , 26.2.2007 [2] và 24.3.2007 [3] .
B. Sàng lọc và kết hợp văn hoá Đông Tây, Phan Châu Trinh trở thành nhà dân chủ-nhân quyền
Là một nhà nho cụ Phan hiểu biết sâu sắc về Nho giáo, Khổng giáo, nhưng đây cũng là lĩnh vực mà cụ Phan thể hiện tinh thần sàng lọc và phê phán mạnh mẽ nhất. Cụ phân loại, tách bạch đâu ra đấy. Cụ phân biệt đạo đức với luân lý. Những phẩm chất thuộc về cá nhân riêng biệt thì thuộc ĐẠO ĐỨC, như “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Cần, Kiệm”, như “Sĩ khả sát, bất khả nhục”, như “phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”. Đạo đức là những phẩm chất của mỗi con người riêng biệt, nó dạy làm người, muốn làm một con người thì phải như vậy nên đạo đức này rất ổn định, dù là Đông hay Tây, là kim hay cổ cũng tương tự nhau. Đạo đức như vậy đương nhiên là tốt.
Những phép ứng xử trong các mối quan hệ gia đình và xã hội thì thuộc về LUÂN LÝ, như trong các quan hệ “Quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu”, quan hệ giữa dân với nước… Luân lý lại chia thành luân lý gia đình gọi là “tư đức” hay đức nhỏ, luân lý quốc gia và luân lý xã hội thì gọi là “công đức” hay đức lớn. Luân lý dạy con người trong những mối quan hệ, cho biết bổn phận, trách nhiệm giữa người trên kẻ dưới, giữa riêng và chung. Luân lý có thể khác nhau theo quốc gia và theo chế độ chính trị. Các chế độ thường uốn nắn luân lý sao cho có lợi cho vai trò chính trị của mình.
Sự tách bạch này rất quan trọng để có thể tiến hành sàng lọc.
Nếu cụ Phan còn sống thì chắc chắn cụ không thể chấp nhận khái niệm “Đạo đức xã hội chủ nghĩa”,vì cụ đã khẳng định:
Đạo đức đã như thế thì không có mới có cũ, có đông có tây nào nữa, nghĩa là nhất thiết đời nào, người nào cũng phải giữ đạo đức ấy mới là người trọn vẹn. Dầu nhà bác học xướng ra học thuyết nào khác nữa, dầu các chính thể khác nhau hoặc dân chủ, hoặc quân chủ, hoặc cộng sản nữa, cũng không tài nào vượt qua khỏi chân lý của đạo đức, nghĩa là đạo đức thì không bao giờ thay đổi được.” (Nguyễn Q. Thắng, tr. 478-479) [4]
Người ta có thể thay đổi luân lý mà không thay đổi được đạo đức…, thay đổi được thì là đạo đức giả.” (Nguyễn Q. Thắng, tr. 479)
Cũng vì muốn uốn đạo đức để phục vụ nhu cầu chính trị nên Nho giáo ở Trung Quốc đã bị biến dạng, thoái hoá từ sau đời nhà Tần, và chính cái Nho giáo thoái hoá ấy đã du nhập vào Việt Nam nên Nho giáo ở Việt Nam mang nhiều tính chất tiêu cực về chính trị. Các triều đại phong kiến hết sức đề cao giường mối “quân sư phụ” chẳng qua là để được thảnh thơi cưỡi cổ thiên hạ. Cụ nói: “Khi còn ở trong gia đình thì thở cái không khí chuyên chế của gia đình, khi đến trường học thì thở cái không khí chuyên chế trong trường học (tính người mình hay thích giao con cho một ông thầy dữ đòn) thì làm sao khi bước chân ra ngoài xã hội khỏi quen tính nô lệ, chịu lòn cúi người. Cái tính nô lệ của người mình ngày nay chính là mang từ lúc trong gia đình chuyên chế mà ra vậy.” (Nguyễn Q. Thắng, tr. 485-486).
Nhưng trong sự đề cao nam giới thì người cha và người chồng cũng là kẻ được kéo vào để ăn theo, cho có đồng đội thôi, chủ mưu là người đàn ông trên cùng là vua: “Chẳng những vua quan chuyên chế mà thôi, họ còn lại lập mưu kéo cả kẻ làm cha, kẻ làm chồng vào cái cạm bẫy độc ác ấy nữa để cho tiện việc chuyên chế của bọn họ.” (Nguyễn Q. Thắng, tr. 484).
Vua quan cần lợi dụng cái “luân lý xã hội” (tức cái công đức), để tăng uy quyền, nhưng khi luân lý xã hội đã thoái hoá thì nó chi phối cả “luân lý gia đình” (tức cái tư đức) nên cá nhân và gia đình cũng hư hỏng theo. Phát hiện của cụ Phan xem ra cũng rất đúng cho xã hội Việt Nam ngày nay. Phải yêu dân đến mức nào, phải quý đạo đức đến mức nào một nhà nho mới khám phá ra được những điều sâu xa chua chát ấy.
Sự sàng lọc của Phan Châu Trinh đối với Nho giáo là tôn trọng những đạo đức cá nhân nhưng phê phán kịch liệt sự trung thành mang tính nô lệ của chữ “trung” Nho giáo (gái trinh không thờ hai chồng, tôi trung không thờ hai vua). Cụ không bảo những điều Khổng Mạnh nói ra là không tốt, nhưng cụ vạch ra tính chất một chiều của giáo lý ấy. Cụ lật ngược tình huống để chất vấn: “Đức Khổng đã nói rằng: Vua phải thương dân, dân phải thương vua, song nếu vua không thương dân thì dân phải làm sao? Tiếc thay! Ngài không dạy đến. Ông Mạnh cũng nói rằng: Dân ‘quý’ mà vua ‘khinh’, nhưng ngày nay dân hỏi vua, vua bảo rằng vua ‘quý’ mà dân’khinh’ thì dân phải làm sao? Ông cũng không hề nói đến”. Cụ đã phát hiện đúng chỗ yếu nhất của thuyết Nhân trị.
Luân lý ấy cốt dạy điều “tôn quân” mà nhẹ điều “ái quốc”, tôn trọng bề trên quá thì không có dân chủ, dân không làm chủ thì tự mình không thể yêu nước theo ý chí của mình. Nhiều trường hợp anh dũng đánh giặc nhưng chắc gì đã là yêu nước mà chỉ là buộc phải theo vua. Yêu nước theo kiểu khác đi là bị cấm ngay. Cụ viết rằng: “Không phải là cái độc quyền chuyên chế từ xưa đã thâm căn cố đế trong người nước ta rồi đấy ư? Tiếng thương (yêu) nước đã có luật Gia Long cấm. Những kẻ học trò và dân gian không được nói đến việc nước, lo đến việc nước”. (Nguyễn Q. Thắng, tr. 489)
Thực ra thì bệnh “thâm căn cố đế” của mọi thể chế chuyên quyền là bắt dân chỉ được yêu nước theo cách của họ (nhưng nói toẹt ra như luật Gia Long thì thật quá kém về thuật mỵ dân). Rất đáng hoan nghênh lời phát biểu mới đây của cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt: “Có hàng trăm cách yêu nước khác nhau!”. Kể từ ngày có Đảng lãnh đạo đến nay, lần đầu tiên tôi được nghe thấy một đảng viên dám nói cái chân lý sơ đẳng ấy.
Thuyết Nhân trị hay Đức trị cứ nói đạo đức một chiều, không dám lật ngược tình huống để phản biện, nên khi gặp điều trái ngược thì không có giải pháp, bế tắc thì khùng lên, từ chỗ đạo đức dẫn đến chỗ phải chém giết nhau để giải quyết, và luân thường đảo lộn.
Vì thế Nhân trị sẽ dẫn đến bất nhân. Hiểu được nghịch lý này Phan Châu Trinh đã tìm đến nền dân chủ pháp trị. Chỉ trong sân chơi dân chủ mới có thể giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp hoà bình mà bây giờ ta gọi là “diễn biến hoà bình”.
Những người cộng sản Trung Quốc và Việt Nam, cũng sàng lọc đạo Khổng, nhưng sàng lọc ngược với Phan Châu Trinh, đề cao chữ Trung là chữ mà cụ Phan kịch liệt phê phán. Rất nhiều đảng viên cộng sản nói rằng vì có tư duy nho học nên tiếp cận chủ nghĩa Mác được dễ dàng, chẳng qua là do giống nhau ở tinh thần đức trị, giáo huấn từ trên xuống, coi nhẹ sự phản biện, “feed back” từ dưới lên. Chữ Trung ấy bao giờ cũng kèm theo ý niệm về tôn ti trật tự, người trên kẻ dưới rõ ràng, công dân loại một loại hai, và đây là đặc điểm giống nhau giữa cộng sản và phong kiến.
Khẩu hiệu “Trung với nước, hiếu với dân” là dẫn xuất từ giường mối “quân sư phụ”, nhưng trong điều kiện Đảng lãnh đạo “trực tiếp, toàn diện và tuyệt đối” thì thực chất trung với nước cũng là trung với Đảng thôi, nhưng những người kế thừa Chủ tịch Hồ Chí Minh còn muốn trực tiếp hơn cho chắc ăn nên đổi thẳng ra là “Trung với Đảng, hiếu với dân”. (Dù trung hay hiếu, dù Đảng hay dân thì cuối cùng vẫn thu về một mối là trung với Đảng thôi, kiểm nghiệm qua thực tế càng thấy đúng như vậy.)
Cũng sàng lọc, nhưng Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành là hai nhánh sàng lọc ngược nhau, một đằng đề cao quốc gia và bảo vệ quyền làm chủ của dân, một đằng sa vào thuyết tranh đấu giai cấp nên đề cao quyền lãnh đạo của Đảng. Ai gần với phong kiến hơn ai? Điều ngược đời là tính dân chủ, tính cách mạng, tính hiện đại lại ở phía người nhiều tuổi hơn. Hoá ra già không phải ở tuổi mà ở tư tưởng. Biết nghĩ cho chín để bắt đúng cái mạch của tương lai thì thành trẻ trung.
Nhà duy tân Phan Châu Trinh nổi tiếng ở sự du nhập tư tưởng dân chủ phương Tây, nhưng sao cụ lại dành nhiều công sức khảo cứu và bàn thảo về đặc điểm phương Đông cổ truyền của ta như vậy? Hãy nghe cụ giải thích: “Vẫn biết phép chắp cây của người Tây tài tình thật, nhưng nay đem một cây rất tươi tốt như cây luân lý ở các nước bên Âu Tây kia mà chắp với một cây đã cằn cộc như cây luân lý ở nước Việt Nam ta thì tưởng cũng không tài nào sinh hoa tươi, quả tốt được. Muốn cho sự kết quả về sau được tốt đẹp, tưởng trước khi chắp cây cũng nên bồi bổ cho hai bên sức lực bằng nhau đã. Tôi diễn thuyết hôm nay là cốt ý mong anh em nên cứu chữa lấy cây luân lý cũ của ta, rồi sẽ đem chắp nối với cây luân lý của Âu châu vậy”. (Nguyễn Q. Thắng, tr. 505-506)
Cái mầm khoẻ mạnh tươi tốt của châu Âu mà cụ chọn để ghép vào cái gốc Việt Nam ta chính là tư tưởng dân chủ và pháp quyền, hai điều tinh tuý mà ngót một thế kỷ sau, xã hội Việt Nam mới nhìn ra (mà nhãn quan của giới chính thống hôm nay xem ra vẫn chưa theo kịp cụ đâu).
Trước khi kết hợp văn hoá Đông và Tây, Phan Châu Trinh còn nhận xét: “Vua Âu châu ở xứ thượng võ, cho nên làm cái gì cũng hung hăng mà ngay thực, cho đến sự độc ác cũng vậy”. “Vua Á Đông thì họ không làm như thế. Họ lựa ở trong các lời nói của ông Khổng, ông Mạnh, hoặc ở trong các sách cổ những câu nói có nhiều nghĩa để họ dựa vào đó; họ lập ra pháp luật để bó buộc cai trị dân; cái ngôi vua thì gọi là con Trời, nhưng họ cũng cứ xưng họ là người, chẳng những họ không đứng ra ngoài cái hàng bà con của dân mà họ lại đứng vào cái hàng thân thiết của dân, như là ta nói ‘quân, sư, phụ’, lại thường nói ‘vua, cha, chồng’. Dù ở chốn hương thôn dốt nát không biết ông vua thế nào, nhưng mà họ thấy đứng vào hàng cha, thầy, chồng, thì họ cũng cho đứng vào đám thân thiết. Dân ngu thì (đối với vua_HSP) họ cứ kính, cứ yêu, chớ họ có biết đâu đến hồi giận của ông vua thì ông giết cả ba họ người ta.” (Nguyễn Q. Thắng, tr. 458)
Vậy sự độc đoán chuyên quyền ở châu Á vẫn có truyền thống thâm độc hơn, giỏi nguỵ trang nên khó trị hơn. Trong 4 nước cộng sản điển hình còn sót lại thì 3 nước là của châu Á đâu có phải ngẫu nhiên?
C. Từ dân chủ, Phan Châu Trinh trở thành nhà dân chủ sã hội, hướng về một chủ nghĩa xã hội phi Mác-xít
Điểm nổi bật trước tiên trong quan điểm chính trị của Phan Châu Trinh là tinh thần dân chủ, “đa số các nhà làm sử đã công nhận: Phan Châu Trinh là nhà dân chủ đầu tiên ở Việt Nam[5]
Dân chủ là quyền làm chủ của dân trong một nước, một quốc gia. Nhưng thế nào là một quốc gia, khi nào thì hình thành quốc gia? Theo Phan Châu Trinh, thoạt đầu trong chế độ quân chủ chưa có quan hệ giữa dân và nước, mà chỉ có vua và các thần dân của vua, vua thu hết mọi thứ vào trong tay của mình, xử sự mọi việc như trong nhà của mình, mình chết thì con mình lên thay.
Quan hệ ấy là “gia đình luân lý” và khi ấy chưa có quốc gia. Từ khi có tư tưởng Khai sáng, bác bỏ tính chất “đại gia đình”, bác bỏ quyền lực của vua là do trời định sẵn, vạch rõ quan hệ của vua với mọi người trong xã hội là bình đẳng, quyền lực của vua là do mọi người trong xã hội giao cho…, khi ấy khái niệm nước (quốc gia) mới hình thành, gia đình luân lý mới chuyển thành quốc gia luân lý. Và sau này từ quốc gia luân lý sẽ hình thành xã hội luân lý, từ chủ nghĩa quốc gia sẽ phát triển thành chủ nghĩa xã hội. Theo Phan Châu Trinh, khái niệm Chủ nghĩa xã hội (socialism) có căn nguyên như thế. Sự tiến triển ấy theo Phan Châu Trinh là “lẽ tiến hoá tự nhiên”.
Đối chiếu tiến trình “tiến hoá tự nhiên” ấy vào nước ta cụ Phan thấy trình độ Việt Nam thời ấy còn quá lạc hậu: “Bàn đến quốc gia luân lý thì tôi xin thưa rằng, nước ta tuyệt nhiên không có” (NQT, tr. 487). “… quốc gia luân lý của ta từ xưa đến nay chỉ ở trong vòng chật hẹp hai chữ vua và tôi. Không nói đến ‘dân và nước’ vì dân không được bàn đến việc nước!” (NQT, tr. 487). Chưa có một nhà nước dân chủ thì chưa thể nói đến quốc gia theo đúng nghĩa được (quan niệm dân chủ của Phan Châu Trinh thật là triệt để, quyết liệt).
Theo Phan Châu Trinh, chủ nghĩa quốc gia (nationalism) phải tiến sang chủ nghĩa xã hội (socialism)để giải quyết hai mâu thuẫn, mâu thuẫn giữa người với người trong mỗi quốc gia và mâu thuẫn giữa các quốc gia trên thế giới. Bên trong thì “giàu nghèo cách biệt thái quá, người ngồi không kẻ cắm đầu làm, thành ra kẻ lao động, người tư sản xung đột nhau mà trong nước không yên” (NQT, tr. 506). Trên thế giới thì “Mê tín quốc gia chủ nghĩa về đời trung cổ thái quá, yêu nước mình, ghét nước người, cho nên phải mang hoạ chiến tranh mãi mãi” (Nguyễn Q. Thắng, tr. 506).
Chủ nghĩa xã hội giải quyết quan hệ “người này với người kia, người có giúp người không, người mạnh giúp cho người yếu” (tức là làm giảm bớt sự cách biệt về tiền bạc và về quyền lực), ngoài ra còn giúp giải quyết quan hệ “loài người với loài người” tức quan hệ bình đẳng giữa các quốc gia.
Nghiên cứu quan điểm Phan Châu Trinh về xã hội chủ nghĩa so sánh với quan điểm Mác-xít, ông Mai Thái Lĩnh đã rất đúng khi kết luận: “Với quan niệm như trên, rõ ràng là cái nhìn của Phan Châu Trinh hoàn toàn khác với quan điểm Mác-xít. Theo nhà chí sĩ họ Phan, xã hội loài người tiến lên theo con đường ‘gia đình – quốc gia – xã hội’, trong khi đối với Marx thì “lịch sử tất cả các xã hội cho đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp” (Mai Thái Lĩnh, bđd). Thực tế cho thấy không bao giờ có chuyệnVô sản toàn thế giới (vượt qua ranh giới các quốc gia) mà liên hiệp lại được.
Điều đáng khâm phục ở Phan Châu Trinh là khi phê phán nền quân chủ, phê phán nạn bất công, phê phán thói độc tài, phê phán những sai lầm, yếu kém của bạn bè, cụ là người thẳng thắn đến mức rất nặng lời, rất quyết liệt (như phê phán Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành…), nhưng khi tìm đường giải thoát cho dân tộc cụ lại luôn nghĩ đến con đường trung dung, ôn hoà, hợp pháp.
Phải chọn con đường ôn hoà là bởi thương dân. Khi phê phán con đường bạo lực cách mạng của Phan Bội Châu, của Nguyễn Tất Thành, cụ giải thích: Lực mình yếu mà muốn dùng bạo lực tất phải nhờ vả người khác, thế thì “thảng như cái phương pháp của ông Phan (Phan Bội Châu) mà thành công, thì quốc dân đồng bào vẫn nguyên là cái lưng con ngựa, chỉ thay người cỡi mà thôi”. (Thư Phan Châu Trinh gửi Nguyễn Ái Quấc)
Vì thế mà phải tự lực, lúc đầu phải chọn con đường hoạt động hợp pháp, hợp pháp tối đa, thậm chí phải “khẩu thuyết vô bằng” để chính quyền không kiếm được cớ mà trị tội. (Chứ không phải chưa chi đã ngang nhiên tuyên bố thế này thế khác để giương oai!). “Chỉ vì tính cách và trình độ của ông (tức Phan Bội Châu) cùng với tánh cách và trình độ của quốc dân trong nước tương ứng với nhau, nên người trong nước mê theo mà không biết, vui theo mà quên chết. Do đó cuộc dân biến không khác nào ông Phan Bội Châu trực tiếp giết dân”. Cụ lên án thái độ cứ ở bên ngoài xúi giục người trong nước hy sinh để mình “đãi thời đột nội”. Cụ lên án sự bạo động của “chủ nghĩa báo thù” hay chỉ biết “đâm đầu vào lửa chết vô ích”.
Thời kỳ Phan Châu Trinh ở Pháp (1911-1925) là thời kỳ thế giới đầy biến động về các quan điểm cách mạng, trong đó có cách mạng vô sản Nga tháng Mười 1917, sự phân ly giữa Đảng Xã hội và Đảng Cộng sản Pháp ở Đại hội Tours tháng 12-1920.
Trong khi Nguyễn Tất Thành chọn con đường cộng sản của Quốc tế 3 thì Phan Châu Trinh rất gần gũi với Léon Blum, Jean Jaurès, Jules Roux, Marius Moutet… là những đảng viên Đảng Xã hội không chịu gia nhập Đảng Cộng sản mà vẫn tiếp tục con đường Jean Jaurès vạch ra.
Phan Châu Trinh không gần gũi với ‘cánh tả’ của Đảng Xã hội, tức là phái xã hội chủ nghĩa từ cuối năm 1920 đã rời bỏ Đảng Xã hội (SFIO) để thành lập Đảng Cộng sản, gia nhập Quốc tế III. Trước và sau Đại hội Tours (12/1920), đã có nhiều Việt kiều khuynh tả lôi kéo ông tham dự các cuộc họp của cánh tả Đảng Xã hội và sau này là Đảng Cộng sản. Nhưng có thể vì bản tính ôn hoà, hoặc vì quan niệm về ‘dân chủ, cộng hoà’ của ông đã bắt rễ khá sâu trong nhận thức, ông xa rời Đảng Cộng sản Pháp một cách tự nhiên; và những người cộng sản cũng “dị ứng” với ông một cách tự nhiên…” (Mai Thái Lĩnh, bđd.)
Trong một lá thư đề ngày 26.3.1922 Phan Châu Trinh viết: “Say mê chủ nghĩa xã hội, tôi đã luôn đấu tranh chống lại chế độ độc tài chuyên chế hiện nay đang có mặt ở Đông Dương, do các nhà chức trách Pháp cũng như do các quan lại bản xứ thực hiện” (Mai Thái Lĩnh, bđd.). Cũng đau lòng vì cảnh đất nước trong vòng nô lệ, cũng một môi trường trưởng thành là Paris nước Pháp, lại cũng yêu lý tưởng xã hội đến say mê, vậy mà khác với Nguyễn Tất Thành, Phan Châu Trinh không sa vào chủ nghĩa chuyên chính. Trước sau trong tâm hồn nhà nho cách mạng vẫn thắp sáng một ngọn đèn dân chủ.
Chính ngọn đèn ấy đã dẫn cụ đến tư tưởng đa đảng đa nguyên từ những ngày đầu thế kỷ. Hồi ấy ở Paris cũng có một du học sinh tên là Đông gửi thư cho Phan Châu Trinh bày tỏ lo ngại “đa đảng đa nguyên thì loạn” (như quan điểm của ĐCSVN hôm nay), cụ đã trả lời: “Còn anh lo trong nước sinh ra nhiều đảng phái mà hại, ấy là anh hiểu lầm; trong nước nhiều đảng thì cãi cọ nhau nhiều, cãi cọ nhiều thì thì sự lợi hại mới biết, dân mới có thể lựa đảng nào phải mà theo; anh xem các nước văn minh, nước nào mà không có bè đảng, chỉ có nước dã man, thì chỉ có một lệnh vua mà thôi” (Mai Thái Lĩnh, bđd.). Cụ chủ trương xã hội pháp trị (dân trị) và vạch rõ những tệ hại, tuỳ tiện, may rủi của chủ nghĩa nhân trị (đức trị, quân trị) mà hôm nay không ít người vẫn còn say mê. Phan Châu Trinh chủ trương tam quyền phân lập. “Đảng tiền phong” ngày nay đã đi chậm sau ông già nhà nho ấy ngót một thế kỷ, mà bây giờ cũng đã chịu nghe đâu?.
Phan Châu Trinh là một người dân chủ xã hội. Nhưng “mặc dù gần gũi với những người thuộc Đảng Xã hội, tư tưởng của Phan Châu Trinh vẫn không hoàn toàn giống họ. Trong khi những người xã hội chủ nghĩa ở Pháp vẫn còn bị ràng buộc ít nhiều với chủ nghĩa Marx thì quan niệm về chủ nghĩa xã hội của Phan Châu Trinh lại không có dính dáng chút gì với chủ nghĩa Marx. Không có đấu tranh giai cấp, không có sự lên án đối với chế độ tư hữu, và do đó cũng không có chủ trương quốc hữu hoá.” (Mai Thái Lĩnh, bđđ.)
Vấn đề là tại sao Phan Châu Trinh không đả kích chế độ tư hữu, không lên án kịch liệt giai cấp tư sản như những người mác-xít hay những người cộng sản? Ngoài bản tính ôn hoà mà ông đã có ngay từ thời bắt đầu hoạt động chính trị, chúng ta cần chú ý đến chủ trương của ông về kinh tế. Ngay từ khi phát động Phong trào Duy Tân, Phan Châu Trinh đã đề ra khẩu hiệu ‘khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh’, kêu gọi mọi người lập ‘hội nông’, ‘hội buôn’, ‘hội nuôi tằm’, v.v. nói chung là khuyến khích dân làm giàu. Như vậy, nếu ông không lên án chế độ tư hữu, không đặt quốc hữu hoá thành mục tiêu hàng đầu thì cũng là điều dễ hiểu. Có thể do Phan Châu Trinh không coi chế độ tư hữu là nguồn gốc của mọi bất công xã hội. Hoặc ông cho rằng nước Việt Nam còn quá nghèo, đất nước muốn phát triển còn cần nhiều đến những nhà tư sản yêu nước. Do đó, ông không đả kích người giàu, mà chỉ đề ra yêu cầu ‘người giàu giúp đỡ người nghèo’. Nói một cách chính xác, quan niệm của ông nghiêng về ‘công bằng’ (justice) hơn là ‘bình đẳng’ (égalité)”. (Mai Thái Lĩnh, bđd.)
Phan Châu Trinh thuộc những nhà dân chủ xã hội tiên phong, một chủ nghĩa dân chủ xã hội mang dấu ấn Việt Nam, sinh ra từ điều kiện Việt Nam. Cái chủ nghĩa xã hội nhân đạo mà ta đang định hướng về Bắc Âu để kiếm tìm thì nay chẳng những không phải tìm đâu xa, mà còn sẵn có một phương sách thích hợp hơn với dân với nước ta nữa.
D. Từ Phan Châu Trinh, nghĩ về một vài bài học cho hôm nay
a. Vai trò tiên phong của tư tưởng Phan Châu Trinh
Trong cuốn sách nghiên cứu về Phan Châu Trinh, TS Thu Trang Công Thị Nghĩa viết: “đa số các nhà làm sử đã công nhận: Phan Châu Trinh là một nhà dân chủ đầu tiên ở Việt Nam” (Thu Trang, sđd).
Tinh thần dân chủ Phan Châu Trinh được bộc lộ một cách toàn diện: Điều hành xã hội bằng luật pháp chứ không bằng ý thức hệ, phải “tam quyền phân lập” và đa đảng đa nguyên (bên cạnh một đảng cánh tả rất cần có một đảng cánh hữu), chú trọng tự do tư tưởng, tự do ứng cử bầu cử, tự do lập hội. Phan Châu Trinh luôn coi sự phản biện trong mọi lĩnh vực là tối cần thiết, ngay khi diễn thuyết cũng phải theo nguyên tắc “nghịch luận” (tạo những ý kiến trái ngược để cùng bàn luận). Phan Châu Trinh luôn coi trọng sự khác biệt, đồng thời coi trọng sự hợp tác tương hỗ. Về hoạt động thực tiễn Phan Châu Trinh là chiến sĩ dân chủ-nhân quyền đầu tiênchiến sĩ “diễn biến hoà bình” đầu tiên của Việt Nam.
Tiến bộ đặc biệt của Phan Châu Trinh là sớm biết phê phán bản chất lạc hậu của Nhân trị (hay Đức trị), nó cản trở pháp luật, cản trở nền dân chủ pháp trị: “Nhân trị nghĩa là cai trị một cách rộng rãi hay là nghiêm khắc chỉ tuỳ theo lòng vui, buồn, thương, ghét của một ông vua mà thôi, pháp luật tuy có cũng như không.” Đừng quên rằng sau bao năm cầm quyền mà thủ tướng Phạm Văn Đồng vẫn chưa có ý thức rõ ràng về xây dựng nền luật pháp (e pháp luật sẽ “trói tay” Đảng làm Đảng khó lãnh đạo), và ngay đến thế kỷ 21 này ĐCSVN vẫn chưa dám thực hiện “tam quyền phân lập”, và không ít cán bộ cũng như trí thức vẫn còn lưu luyến Nhân trị thì mới biết cụ Phan đã đi trước dân tộc một đoạn dài lắm.
Tiếp tục đi xa hơn, Phan Châu Trinh đã trở thành nhà xã hội dân chủ đầu tiên, người đầu tiên chủ trương “định hướng” xã hội chủ nghĩa, nhưng là xã hội chủ nghĩa phi Mác-xít, mà thực chất rất gần gũi với nền chính trị của nhiều quốc gia tiên tiến nhất của thế kỷ 21 này.
Vậy nếu tôn vinh Phan Châu Trinh là nhà tư tưởng lớn của dân tộc này thì có xứng đáng không?
Học giả Hoàng Xuân Hãn nói: “Những tư tưởng của Phan Châu Trinh về cơ bản vẫn còn giá trị lớn đối với xã hội ta ngày nay”. Bởi vì, như ý kiến của nhà văn Nguyên Ngọc: “Những vấn đề cơ bản nhất làm nền tảng cho độc lập tự chủ và phát triển dân tộc mà Phan Châu Trinh đã thống thiết nêu lên từ đầu thế kỷ XX, trong đó trung tâm là vấn đề dân trí… thì đến nay vẫn còn nguyên đấy”, “Đó là một nhiệm vụ, một món nợ mà lịch sử còn để lại cho chúng ta hôm nay: nhiệm vụ xây dựng một xã hội dân chủ trên cơ sở một dân trí được nâng cao”. [6]
Nhà sử học Daniel Héméry, một người nghiên cứu khá sâu về Việt Nam, (và khá sâu về Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã viết: “Khuôn mặt vĩ đại của Phan Châu Trinh theo tôi là khuôn mặt đáng chú ý nhất trong lịch sử văn hoá và chính trị Việt Nam ở thế kỷ XX, bởi chính ông đã xác định một cách rành mạch, sáng rõ nhất những nan đề (les problématiques) đặt ra lâu dài mà các thế hệ người Việt Nam sẽ phải – và mãi mãi còn phải – đảm nhận”. [7]
b. Phan Châu Trinh biết chắt lọc và kết hợp một cách sáng tạo những tri thức của thế giới. Với cái vốn Hán học, Phan Châu Trinh ngoài việc tiếp thu những tư tưởng của Lương Khải Siêu, Khanh Hữu Vi, Tôn Dật Tiên… còn đọc các bản dịch chữ Hán các cuốn De l’esprit des lois của Montesquieu, Contrat social của J. J. Rousseau. Đọc như thế chưa phải là nhiều, nhưng cụ rút ngay ra được nhiều điều tinh tuý là bởi cách đọc thông minh. Huỳnh Thúc Kháng viết về Phan Châu Trinh: “Tiên sinh (…) đọc sách có con mắt riêng, làm văn tạo xuất cách mới, không làm những lối tìm câu lặt chữ, vẽ bóng pha mầu (…). Bất kỳ đề mục gì vào đến tay tiên sinh thì sao cũng mở ra một lối mới để tỏ ý bi ca khảng khái của mình”. [8]
Với lối đọc sách như thế, kết hợp với thực tiễn tổ chức và tham gia tranh đấu và tù đày trong nước, kết hợp với sự quan sát học hỏi trong môi trường chính trị ở Pháp, dưới sức thôi thúc của tinh thần ái quốc tự thân, (không bị bất cứ trào lưu nào làm cho mất tính chủ động) và ở vào độ chín sung mãn nhất của đời người (từ 35 đến 55 tuổi) Phan Châu Trinh đã kịp kết tinh và thăng hoa.
Từ tấm gương ấy, mỗi chúng ta đều có thể rút lấy một phần kinh nghiệm. Thời nay bao nhiêu người được đọc nhiều sách, nhưng ngập trong rừng sách mà làm nô lệ cho sách, bao nhiêu người từng dấn thân sâu vào cuộc tranh đấu nhưng vì thế mà mất hết tính chủ động, có thể nhìn vào tấm gương Phan Châu Trinh mà tự gỡ cho mình.
c. Phan Châu Trinh là người biết kết hợp nhận thức-tư tưởng với hoạt động thực tiễn. Trước hết Cụ là người của hành động, chủ trương “thực học”. Mục đích của cụ là “ Chống lại chế độ độc tài chuyên chế hiện nay đang có mặt ở Đông Dương, do các nhà chức trách Pháp cũng như do quan lại bản xứ thực hiện”. Cụ không bao giờ là người lý thuyết suông (có thể nói: Lý thuyết cụ vốn không ham!). Nhưng cụ biết vai trò rất căn bản của tư tưởng nên phải “sục” vào kho tàng tư tưởng để xác định nền móng và tìm phương hướng, cuối cùng (như “vô tình”) thành nhà tư tưởng với một nội dung rất sắc sảo và phong phú. Vì cần giải phóng dân tộc mà một nhà nho tự biến mình thành một nhà “Tây học” (mà không hề lai căng), vỡ lòng học lấy những điều mới lạ, không chút tự ái bảo thủ.
Ngày nay, một số người Tây học hoạt động dân chủ lại chỉ đề cao hành động (thực ra mới chỉ là hành động bề nổi, chưa đáng gọi là hoạt động chính trị) mà coi khinh nền tảng tư tưởng.
Một bạn trẻ tâm sự với tôi đầy tự tin: “Đã biết chân lý là dân chủ đa nguyên thì ta cứ xốc thẳng tới đó mà tiến, chẳng phải rắc rối quanh co gì hết! Còn cả thế giới bên ngoài, sợ gì!”
Ta đã từng chê cười chủ trương trước đây “dựa vào sức mạnh vô địch của phe ta, để tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”, nhưng hiện nay xốc nổi như thế thì khác nào “dựa hẳn vào sức mạnh Hoa Kỳ để tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên dân chủ đa đảng đa nguyên”? (Có người còn dự đoán năm 2007, năm 2008… dân chủ sẽ toàn thắng!) Vẫn giống nhau cái tâm lý thực dụng, ăn xổi, võ biền thì rất khó rút kinh nghiệm. Ai phê bình là tự ái ngay.
Có người lại hỏi: “Thế bên Tiệp, cũng xã hội chủ nghĩa, sao người ta làm Cách mạng Nhung, xoạch một cái là xong? Chờ xây dựng dân trí thì đến mùng thất!”. Xin thưa, cái nền dân trí của Tiệp đã cao hơn mình hẳn một tầm, nhưng dân trí là cái vô hình, nó ngấm sâu vào tâm lý, vào nhiều mặt sinh hoạt khác nên ta không để ý. Dân trí lại phụ thuộc nhiều vào giới trí thức tinh hoa. Dân trí chỉ xuất lộ trước những biến cố, nên ngồi nói chuyện với một người dân Tiệp có thể thấy họ cũng chẳng hơn gì mình, nhưng đừng vì thế mà nghĩ rằng dân trí hai nước như nhau. Châu Âu đã từng trả bao nhiêu xương máu (từ thế kỷ 18-19) để có ý thức dân chủ ngày nay, để bây giờ có cái Nghị quyết 1481. Nước mình đổ xương máu cũng nhiều, nhưng chỉ để trả cái nợ độc lập cho dân tộc còn chưa xong, cuộc tranh đấu cho dân chủ mới chỉ bắt đầu.
d. Vững tin vào con đường dân chủ-xã hội (Social Democracy)
Mấy năm gần đây, tuy chưa khai thác được “kho báu” tư tưởng Phan Châu Trinh, nhiều trí thức Việt Nam trong và ngoài nước tự mình cũng đã lưu tâm đến con đường dân chủ xã hội (cũng gọi là xã hội dân chủ) và tìm thấy ở đó sinh lộ cho tình hình Việt Nam.
Bài “5 nhà trí thức phát biểu về “Con đường xã hội – dân chủ” ở nước ta” của Lê Bảo Sơn-Phan Trọng Hùng (talawas 2.9.2005) [9] đã giới thiệu tóm tắt ý kiến của Phan Đình Diệu, Lữ Phương, Lê Đăng Doanh, Nguyễn Xuân Nghĩa, Hà Sĩ Phu về con đường XHDC ở nước ta.
Sau đó là tác phẩm Huyền thoại về một nhà nước tự tiêu vong và bài “Dân chủ – Xã hội là gì?” của Mai Thái Lĩnh, bài “Xưa nhích chân đi, giờ nhích lại” của Hà Sĩ Phu… và rất nhiều bài viết khác của các tác giả trong và ngoài nước (tôi xin lỗi, vì không có văn bản chính thức trong tay nên không kể được ra đây) từ những cách tiếp cận khác nhau đều gặp nhau ở niềm hy vọng vào con đường dân chủ xã hội (cũng gọi là xã hội dân chủ), bạn bè khắp nơi giới thiệu những thành tựu đỉnh cao của Thuỵ Điển, Na Uy.
Đến khi phát hiện con đường dân chủ xã hội trong kho tàng tư tưởng Phan Châu Trinh thì chúng tôi mừng lắm, khâm phục viễn kiến của Phan Châu Trinh vô cùng, như đã giới thiệu trong các phần trên.
Một thắng lợi bất ngờ là lại đến. Tác giả Trung Quốc Tạ Thao giới thiệu công trình nghiên cứu của một đảng viên cộng sản Trung Quốc, ông Tân Tử Lăng.
Tác giả khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội dân chủ, tức Quốc tế Hai, là tất yếu, thất bại của “chủ nghĩa xã hội bạo lực” của Lênin là tất yếu. Vì chính cuối đời Marx và Engels đã thấy sai lầm và sửa đổi theo tinh thần xã hội dân chủ (?), chỉ có Lênin lúc ấy còn chống lại. 
Xin trích vài dòng trong bài viết của Tạ Thao:
  • Quyển 3 Tư bản luận đã lật đổ kết luận của quyển 1 Tư bản luận”, ”chủ nghĩa cộng sản Marx đề xướng lúc trẻ nhưng vứt bỏ lúc cuối đời” (?);
  • “Breznev nói với em trai: Chủ nghĩa cộng sản cái gì, đều chỉ là những lời nói trống rỗng nhằm dỗ dành dân chúng”;
  • “Cái viết trên ngọn cờ chủ nghĩa Mác đương đại là chủ nghĩa xã hội dân chủ, kiên trì chủ nghĩa Mác là kiên trì chủ nghĩa xã hội dân chủ”, “Khi chủ nghĩa xã hội bạo lực đi đến sơn cùng thuỷ tận, thì chủ nghĩa xã hội ở Tây Âu và Bắc Âu lại giành được thành công cực lớn”;
  • Thuỵ Điển là tấm gương của chủ nghĩa xã hội dân chủ, kinh nghiệm của Thuỵ Điển có giá trị phổ cập thế giới, là cống hiến vĩ đại cho văn minh nhân loại”;
  • “Chỉ có chủ nghĩa xã hội dân chủ mới có thể cứu Trung Quốc”;
  • Năm 2004, Hồ Cẩm Đào nói chuyện tại Quốc hội Pháp, đã trịnh trọng nói rõ với thế giới: “Phát triển chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa là mục tiêu phấn đấu trước sau không thay đổi của chúng tôi”, “hàng loạt chính sách mới đó thuộc về chủ nghĩa xã hội dân chủ, nhưng để tránh nỗi nghi ngờ “chủ nghĩa xét lại” chúng ta đã gọi nó là con đường xã hội chủ nghĩa có sắc thái Trung Quốc”… [10]
Đây là lời những đảng viên cao cấp của Đảng Cộng sản Trung Quốc, những người “một lòng canh cánh cứu Đảng”, dũng cảm gấp trăm lần những đảng viên cộng sản Việt Nam, và đi trước Đảng Cộng sản Việt Nam nhiều lần, nhưng thưa rằng so với Phan Châu Trinh thì họ chỉ là những người nói sau ngót một thế kỷ!
e. Phan Châu Trinh, lý tình trọn vẹn
Phan Châu Trinh sống giữa một giai đoạn đầy biến động của một dân tộc đang tìm đường cứu nước, nên tính mâu thuẫn giữa các xu hướng là điều nổi bật.
Nhưng phê phán nhau kịch liệt (về phương pháp) mà vẫn không quên ca ngợi sở trường của bạn, bảo vệ quan điểm của mình mà vẫn dũng cảm nhận ra sở đoản của mình, mà vẫn khuyên nhủ thuyết phục nhau, vẫn ủng hộ nhau, mà vẫn vui sướng khi xu hướng khác mình giành được thắng lợi như các vị ấy thì thật hiếm có.
Trong những cuộc bàn thảo vừa xung đột vừa cảm động ấy (đặc biệt là giữa Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu và Nguyễn Tất Thành) Phan Châu Trinh luôn là người chủ động nhất và cũng là người có nhiều trăn trở dằn vặt nhất. Sở dĩ như vậy là vì Phan Châu Trinh luôn là người trung dung, dân chủ, ôn hoà, mà người như thế thường là chiếc cầu ở giữa nối các phía cực đoan gần lại với nhau.
Nhưng từ khi Phan Châu Trinh mất đi, phe ôn hoà không còn, chỉ còn toàn những phe chủ trương bạo lực thì tình hữu ái tương đối ấy không còn nữa, tuy cùng muốn cứu nước mà lại tìm cách vu cáo nhau, thôn tính nhau, tranh công của nhau đến một mất một còn. Bài học ấy đáng để những người đương thời suy ngẫm.
f. Tại sao tư tưởng Phan Châu Trinh bị chìm lắng?
Đã 81 năm kỷ niệm ngày mất của chí sĩ họ Phan (24.3.1926), hôm nay đã có đủ độ lùi để nhìn lại một giai đoạn lịch sử dân tộc. Tất nhiên lịch sử là cái đã qua, nhưng với niềm luyến tiếc ta cứ thử nghĩ về một chữ “nếu”.
Nếu đoàn tàu Việt Nam thuở ấy rẽ vào đường ray Phan Châu Trinh, nhằm hướng xã hội dân chủ như Na Uy, Thuỵ Điển bây giờ thì sao nhỉ?
Nếu nương vào Pháp để đi lên thành công, không thành cộng sản, thì giản ước được bao nhiêu thứ:
  • không có cuộc đánh Pháp 9 năm
  • không có cuộc “Nam Bắc phân tranh lần thứ 2” dẫn đến cuộc đánh Mỹ
  • không phải tham chiến ở Căm-pu-chia
  • không tranh giành gì để phải đánh Tàu năm 1979 (và đứng trước nguy cơ Bắc thuộc mới)
  • không có lý do gì phải tiến hành cuộc “đổi mới hay là chết”
  • không có lý do gì để xuất hiện làn sóng đòi dân chủ-nhân quyền, dẫn đến hài kịch bịt miệng bị cáo trước toà cho thiên hạ xem, vân vân…
Nghĩa là tiết kiệm được bao nhiêu thời gian, bao nhiêu gương anh hùng, bao nhiêu nạn nhân, bao nhiêu máu xương, bao nhiêu hận thù…, và tăng thêm được bao nhiêu là hạnh phúc. Lịch sử không thể quay lại để kiểm chứng, nhưng ai cũng có quyền giả thiết để suy ngẫm, để rút kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai.
Nhưng tổ tiên mình thuở trước chắc vụng đường tu nên Trời đã sai lão Thiên lôi ra “bẻ ghi” để con tàu Việt Nam không thể đi vào đường ray Phan Châu Trinh, mà ngoặt sang đường ray Quốc tế số 3, có chữ “tiên tiến nhất trong xã hội loài người”, và thế là hôm nay ta đang ngồi đây giữa sân ga hiện thực này, tụt hậu so với xung quanh gần nữa thế kỷ, với bao vết thương trên thịt da và trong phủ tạng.
Sau khi đã công nhận những điều ưu điểm tuyệt vời trong tư tưởng Phan Châu Trinh, ta thường an ủi cho sự đi trệch đường ray đó bằng cách giải thích:
Lịch sử, do những éo le của nó, đã không đi được theo con đường Phan Châu Trinh sáng suốt lựa chọn gần 100 năm trước” (Nguyên Ngọc, bđd.). Có lẽ hầu hết chúng ta đều làm dịu vết thương của mình như thế.
Nhưng cái gì là “sự éo le” của lịch sử? Ta bảo đó là “kẻ thù đã buộc chúng ta…”.
Cũng có thể kể ra một loạt sử liệu làm “bằng chứng cấu thành tội phạm” để kết án kẻ thù đã làm chúng ta “lỡ tàu”, để tự an ủi bằng chữ “bất khả kháng”. Nhưng mọi kẻ thù xưa nay, dù ở mức độ này hay mức độ khác, bản chất chúng bao giờ cũng thế thôi, bao giờ kẻ thù chẳng buộc chúng ta chọn con đường bất lợi. Quy tội cho chúng một nghìn lần cũng vô ích.
Vấn đề là ở mình. Nhìn số phận của mình mà lại thấy nguyên nhân nằm ở ngoài mình thì có nghĩa là mình bó tay. Cứ chịu bó tay, cứ chịu thua kém thiên hạ thì kẻ thù lại đến, và mình lại phải gồng lên để lại tiếp tục “anh hùng”! (Năm 1975, sau “đại thắng”, ta tuyên bố từ nay trở đi không kẻ thù nào dám xâm phạm bờ cõi ta nữa, thì chỉ 4 năm sau, một kẻ thù khác lại xâm phạm bờ cõi ngay chứ họ sợ gì đâu? Rồi đây, cái “biên giới mềm” lại càng khó bảo vệ hơn nữa). Phan Châu Trinh là người Việt Nam đầu tiên nhận ra nguyên nhân gốc rễ của cái chuỗi khổ ải lặp đi lặp lại bất tận ấy, là thua kém thiên hạ một tầm văn minh, và có giải pháp cơ bản để thoát ra và chấm dứt nó.
Nhưng bất hạnh thay, lịch sử đã không “chọn” Phan Châu Trinh.
Không, đừng nói lịch sử, phải nói: dân tộc này đã không “chọn” Phan Châu Trinh. Đổ cho lịch sử khách quan là vô trách nhiệm với chính mình.  
Mặc dù đã cố gắng hết mình, lo cho số phận dân tộc, Phan Châu Trinh vẫn không thoát khỏi số phận cô đơn. Nếu Phan Châu Trinh cũng hô “Trí phú địa hào, đào tận gốc trốc tận rễ”, cũng “thề phanh thây uống máu quân thù” (lời cũ bài Quốc ca) thì chắc “lịch sử” đã chọn cụ rồi. Chọn cái gì, không chọn cái gì là do tâm lý dân tộc, sở thích của dân tộc, nhận thức của dân tộc, và chúng ta lại trở về với hai phần đầu của bài viết này (về mấy nhược điểm chính trong tính cách của dân tộc ta).
Thay vì “phanh thây” quân thù ta cần “nội soi” và mổ xẻ chính cơ thể mình với bàn tay tinh tế của y thuật.
Phan Châu Trinh lo cho dân trí của dân tộc này, nhưng chưa kịp làm cho dân trí trưởng thành thì dân trí đã gạt cụ ra bên lề lịch sử (mặc dù vẫn kính trọng cụ nhưng kính nhi viễn chi thôi, chỉ “cung kính” chứ không “tòng mệnh”, không đi theo đường).
Nhưng điều oái oăm là trong khi những người muốn đổi mới số phận dân tộc còn đang lúng túng trước dân trí thì phía cai trị bao giờ cũng hiểu dân trí rất rõ và tận dụng rất tài những nhược điểm của dân trí .
*
Mở đầu bài viết tôi chỉ muốn kính gửi đến các ông Võ Văn Kiệt, Bùi Tín, Lê Hồng Hà (và đến tất cả mọi người) mấy ý kiến nhỏ mà các ông đề cập về tình hình thời sự-chính trị, mà rồi lan man phải nhắc đến cụ Phan Châu Trinh 100 năm về trước, có lẽ một phần vì những điều các ông phát biểu (nhất là bài của ông Lê Hồng Hà) đều phảng phất có hình bóng Phan Châu Trinh trong đó, gợi ra cái nhu cầu phải ôn lại nhân vật lịch sử kiệt xuất này, làm chút ánh sáng giúp ta tránh một số điều mù quáng hiện nay. Nhưng đây là lĩnh vực tôi ít hiểu biết nhất. May mà có những người đi trước đã khảo cứu khá sâu về Phan Châu Trinh như các vị Nguyễn Q. Thắng, Nguyễn Văn Dương, Nguyên Ngọc, TS Thu Trang, Mai Thái Lĩnh…, lại thêm ở quê nhà Quảng Nam của cụ Phan cũng đã có nhiều hoạt động để nối tiếp con đường của cụ. Tôi xin cảm ơn các vị ấy.
Để kết luận, tôi thấy không gì bằng dùng lời kết của TS Thu Trang khi viết về Phan Châu Trinh: “ CHỚ ĐEM THÀNH BẠI LUẬN ANH HÙNG!”.
Bà nhắc lại lời của triết gia Nietzsche: “Có vô vàn sự việc mà nhân loại đã thu đạt được trong bao thời kỳ trước, nhưng với một vẻ rất nhỏ, rất yếu tựa như còn trong trứng, nên người ta không trông thấy được sự thành hình. Nhưng với thời gian, có khi cần đến hàng thế kỷ, những sự việc ấy mới nổi bật lên trong ánh sáng” (Thu Trang, sđd)
Sinh thời, bao giờ Phan Châu Trinh cũng rất yêu mến bạn bè và dân chúng, thế mà rất nhiều lần cụ phải nhắc đến chữ “ngu”, như nhắc đến một kẻ thù nguy hiểm, không thể coi thường. Chính cụ cũng lấy chữ ngu ra để tự răn mình.
Vâng, cái ngu dốt thật đáng sợ, nhưng đáng sợ nhất là ngu dốt mà được hoan hô và nhất thời thắng lợi, vì như thế nó phá huỷ mất khả năng nhận thức ra chân lý.
Đà Lạt, viết xong ngày 24.5.2007

[1]Mai Thái Lĩnh, “Tìm hiểu quan niệm chính trị của Phan Châu Trinh – Về những nguyên tắc căn bản của chế độ dân chủ (Phần 1)”, talawas 24.2.2007
http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=9307&rb=0306
[2]Mai Thái Lĩnh, “Tìm hiểu quan niệm chính trị của Phan Châu Trinh – Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội (Phần 2)”, talawas 26.2.2007
http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=9321&rb=0306
[3]Mai Thái Lĩnh, “Tìm hiểu quan niệm chính trị của Phan Châu Trinh – Về nền tảng đạo đức Nho giáo (Phần 3), talawas 24.3.2007
http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=9553&rb=0306
[4]Nguyễn Q. Thắng, Phan Châu Trinh – Cuộc đời và tác phẩm, Nxb Văn học, 2006 (tái bản lần thứ tư, có bổ sung)
[5]TS Thu Trang, Những hoạt động của Phan Châu Trinh tại Pháp 1911-1925, Nxb Văn Nghệ TPHCM, 2000
[6]Nguyên Ngọc, “Nhà cải cách giáo dục lớn đầu thế kỷ XX”, tạp chí Tia sáng, Bộ Khoa học và Công nghệ, tháng 10.2002, Hà Nội
[7]Daniel Héméry, tríchI theo Nguyên Ngọc, tạp chí Tia sáng (bài đã dẫn)
[8]Trích theo Huỳnh Lý, Lời giới thiệu – Phan Châu Trinh toàn tập, tập I, Nxb Đà Nẵng, 2005, tr. 13-14
[9]Lê Bảo Sơn; Phan Trọng Hùng, “5 nhà trí thức phát biểu về ‘Con đường xã hội-dân chủ ở nước ta’”, talawas 2.9.2005; http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=5273&rb=0401
[10]Tạ Thao, “Mô hình chủ nghĩa xã hội dân chủ và tiền đồ Trung Quốc, talawas 22.5.2007