25/2/10

Osho - Đạt tới phúc lạc là đạt tới niết bàn

Đạt tới phúc lạc là đạt tới niết bàn
Tác giả: Osho


"Phúc lạc là không phụ thuộc, là không tách rời; nó là chính bản thể bạn, nó là chính bản tính của bạn. Đạt tới nó là đạt tới Thượng đế, tới niết bàn."


Thưa Thầy kính yêu,
Hạnh phúc là gì?

Jayananda, điều đó còn tuỳ. Nó tuỳ vào bạn, vào trạng thái có ý thức hay vô ý thức của bạn, liệu bạn ngủ hay thức.

Có câu châm ngôn nổi tiếng của Murphy. Ông ấy nói có hai kiểu người: Một kiểu là những người bao giờ cũng phân chia nhân loại thành hai kiểu, và kiểu kia, những người không phân chia nhân loại chút nào.

Tôi thuộc vào kiểu thứ nhất.... Nhân loại có thể được chia thành hai kiểu: người ngủ và người thức - và tất nhiên, có phần nhỏ ở giữa.

Hạnh phúc sẽ tuỳ thuộc vào chỗ bạn ở trong tâm thức của bạn. Nếu bạn ngủ, thế thì hoan lạc là hạnh phúc. Hoan lạc nghĩa là cảm giác, cố gắng đạt tới cái gì đó qua thân thể điều không thể đạt tới được qua thân thể, buộc thân thể đạt tới cái gì đó mà nó không có khả năng. Mọi người đều cố, theo mọi cách có thể, để đạt tới hạnh phúc qua thân thể.

Thân thể có thể cho bạn chỉ hoan lạc tạm thời, và từng hoan lạc đều được cân bằng bởi đau đớn theo cùng khối lượng, theo cùng mức độ. Từng hoan lạc đều được tiếp nối bởi cái đối lập của nó bởi vì thân thể tồn tại trong thế giới nhị nguyên, cũng như ngày được tiếp nối bởi đêm và chết được tiếp nối bởi sống và sống được tiếp nối bởi chết. Nó là cái vòng luẩn quẩn. Hoan lạc của bạn sẽ được tiếp nối bởi đau đớn, đau đớn của bạn sẽ được tiếp nối bởi hoan lạc.

Nhưng bạn sẽ không bao giờ thấy thoải mái. Khi bạn trong trạng thái hoan lạc, bạn sẽ sợ rằng bạn sắp làm mất nó, và nỗi sợ đó sẽ đầu độc nó. Và khi bạn mất trong đau đớn, tất nhiên, bạn sẽ khổ, và bạn sẽ cố gắng mọi khả năng để thoát ra khỏi nó - chỉ để rơi trở lại trong nó.

Phật gọi đây là bánh xe sinh tử. Chúng ta cứ đi trong bánh xe này, níu bám lấy bánh xe... và bánh xe cứ chuyển động. Thỉnh thoảng vui thú tới và thỉnh toảng đau đớn tới, nhưng chúng ta bị nghiền nát giữa hai tảng đá này.

Nhưng người ngủ chẳng biết gì khác. Người đó chỉ biết vài cảm giác của thân thể - thức ăn, dục. Đây là thế giới của người đó; người đó cứ chuyển động giữa hai điều này. Đây là hai đầu của thân thể người đó: thức ăn và dục. Nếu người đó kìm nén dục người đó trở nên nghiện thức ăn: nếu người đó kìm nén thức ăn người đó trở nên nghiện dục. Năng lượng cứ chuyển động như con lắc.

Và bất kì cái gì bạn gọi là hoan hoạc, thì nhiều nhất nó chỉ là giảm nhẹ trạng thái căng thẳng. Năng lượng dục tích tụ, tích luỹ; bạn trở nên căng thẳng và nặng nề và bạn muốn xả nó ra.

Người đang ngủ, dâm dục của người đó không là gì ngoài sự giảm nhẹ, giống như hắt hơi mạnh. Nó không cho bạn cái gì ngoài sự giảm nhẹ nào đó. Căng thẳng có đó, bây giờ nó không còn đó; nhưng nó sẽ tích luỹ lại. Thức ăn cho bạn chỉ chút ít mùi vị trên lưỡi; nó không nhiều để sống. Nhưng nhiều người đang sống chỉ để ăn; có rất ít người ăn để sống.

Câu chuyện về Columbus là nổi tiếng. Đó là cuộc hành trình dài. Trong ba tháng họ chẳng nhìn thấy gì ngoài nước. Thế rồi một hôm Columbus nhìn ra chân trời và thấy cây. Và nếu bạn nghĩ Columbus hạnh phúc thấy cây, bạn phải đã thấy con chó của ông ấy!

Đó là lí do tại sao chó Siberi là ở xa nhất trên thế giới: bởi vì cây cũng xa thế.

Nhưng đây là thế giới của hoan lạc. Chó có thể được tha thứ, nhưng bạn không thể được tha thứ.

Trong ngày hẹn đầu tiên, anh thanh niên, tìm đường để có thời gian thoải mái, hỏi người đàn bà trẻ liệu cô ấy có thích đi chơi bowling không. Cô ấy đáp rằng cô ấy chẳng quan tâm tới đi chơi bowling. Thế rồi anh ấy gợi ý đi xem phim, nhưng cô ấy đáp là cô ấy không quan tâm tới phim. Trong khi cố gắng nghĩ về cái gì đó khác anh ta mời cô ấy điếu thuốc là mà cô ấy khước từ. Rồi anh ta lại hỏi liệu cô ấy có muốn đi nhảy và đi uống ở tiệm nhảy disco mới không. Cô ấy lại khước từ bằng việc nói rằng cô ấy không quan tâm tới những thứ đó.

Trong thất vọng anh ta hỏi cô ấy có tới căn hộ của anh ta để làm tình qua đêm không. Với sự ngạc nhiên của anh ta cô ấy đồng ý một cách sung sướng, hôn anh ta một cách nồng nàn và nói, "Anh thấy đấy, anh chẳng cần những thứ kia làm gì để có thời gian thoải mái!"

Điều có thể được gọi là hạnh phúc tuỳ thuộc vào mọi người. Với người ngủ, cảm giác hoan lạc là hạnh phúc. Người đó sống từ hoan lạc này sang hoan lạc khác. Người đó chỉ chạy xô từ cảm giác này sang cảm giác khác. Người đó sống với những xúc động nhỏ. Cuộc sống của người đó rất hời hợt; nó không có chiều sâu, nó không có phẩm chất. Người đó sống trong thế giới của số lượng.

Thế rồi có những người ở giữa, người không ngủ không thức, người ở trạng thái lấp lửng, chút ít ngủ, chút ít thức. Bạn đôi khi cũng có kinh nghiệm đó vào buổi sáng sớm: vẫn còn ngủ, nhưng bạn không thể nói bạn ngủ được bởi vì bạn có thể nghe tiếng động trong nhà, vợ bạn chuẩn bị trà, tiếng của ấm đun nước và tiếng người đưa sữa ngoài cổng hay trẻ con dậy đi học.

Bạn có thể nghe thấy những điều này, nhưng dầu vậy bạn vẫn không thức. Mơ hồ, lờ mờ những tiếng động này vọng tới bạn, cứ dường như có khoảng cách lớn giữa bạn và tất cả những điều đang xảy ra quanh bạn. Bạn cảm thấy cứ dường như nó vẫn là một phần của giấc mơ. Nó không phải là một phần của giấc mơ, nhưng bạn đang trong trạng thái ở giữa.

Cùng điều đó xảy ra khi bạn bắt đầu thiền. Thiền nhân bắt đầu đi xa khỏi giấc ngủ của mình hướng tới thức tỉnh. Ông ấy đang trong trạng thái dịch chuyển.

Hạnh phúc là tận hưởng...

Thế thì hạnh phúc có nghĩa hoàn toàn khác: nó trở nên nhiều phẩm chất hơn, ít số lượng hơn; nó nhiều tâm lí hơn, ít sinh lí hơn. Người đó tận hưởng âm nhạc nhiều hơn, người đó tận hưởng thơ ca nhiều hơn, người đó tận hưởng sáng tạo ra cái gì đó. Người đó tận hưởng tự nhiên, cái đẹp của nó. Người đó tận hưởng im lặng. Người đó tận hưởng điều người đó chưa bao giờ tận hưởng trước đây, và điều này kéo dài lâu hơn nhiều. Cho dù âm nhạc dừng lại, cái gì đó vẫn cứ nấn ná bên trong bạn. Và nó không phải là việc giảm nhẹ.

Sự khác biệt giữa hoan lạc và hạnh phúc này là: nó không phải là việc giảm nhẹ, nó là việc làm giàu thêm. Bạn trở nên đầy tràn, bạn trở nên tràn ngập đôi chút. Nghe âm nhạc hay, cái gì đó được lẩy cò bên trong bản thể bạn, hài hoà nảy sinh trong bạn - bạn trở thành âm nhạc. Hay múa, bỗng nhiên bạn quên mất bản thân mình; thân thể bạn trở thành vô trọng lượng. Nắm giữ của sức hút trên bạn bị mất. Bỗng nhiên bạn ở trong không gian khác: bản ngã không còn cứng nhắc thế, vũ công tan chảy và hội nhập vào trong điệu vũ. Điều này còn cao hơn nhiều, sâu hơn nhiều so với niềm vui bạn có được từ thức ăn hay dục. Điều này có chiều sâu. Nhưng điều này cũng không phải là điều tối thượng.

Điều tối thượng xảy ra chỉ khi bạn thức đầy đủ, khi bạn là vị phật, khi mọi giấc ngủ đều đã qua và mọi việc mơ đều đã qua, khi toàn thể bản thể bạn đầy ánh sáng, khi không có bóng tối trong bạn. Mọi bóng tối đều đã biến mất và cùng với bóng tối đó, bản ngã cũng mất đi. Mọi căng thẳng đã biến mất, mọi nỗi buồn, lo âu. Bạn ở trong trạng thái mãn nguyện toàn bộ. Bạn sống trong hiện tại; không quá khứ, không tương lai nào nữa. Bạn hoàn toàn ở đây bây giờ.

Khoảnh khắc này là tất cả. Bây giờ là thời gian duy nhất và ở đây là không gian duy nhất. Và thế thì bỗng nhiên toàn thể bầu trời rơi vào trong bạn. Đây là phúc lạc. Đây là hạnh phúc thực.

Tìm kiếm phúc lạc đi, Jayananda; nó là quyền tập ấn của bạn. Đừng vẫn còn bị mất hút trong rừng rậm của hoan lạc; vươn lên cao hơn một chút đi. Đạt tới hạnh phúc và rồi tới phúc lạc.

Hoan lạc có tính con vật, hạnh phúc có tính người, phúc lạc có tính thiêng liêng. Hoan lạc trói buộc bạn, nó là cảnh tù túng, nó xiềng xích bạn. Hạnh phúc cho bạn chút ít trói buộc hơn, chút ít của tự do, nhưng chỉ chút ít thôi. Phúc lạc là tự do tuyệt đối. Bạn bắt đầu đi lên; nó cho bạn đôi cánh. Bạn không còn là một phần của đất thô; bạn trở thành một phần của bầu trời. Bạn trở thành nhẹ, bạn có thể vui vẻ.

Hoan lạc là phụ thuộc vào người khác. Hạnh phúc không phụ thuộc vào người khác, nhưng dầu vậy nó vẫn tách rời khỏi bạn. Phúc lạc là không phụ thuộc, là không tách rời; nó là chính bản thể bạn, nó là chính bản tính của bạn. Đạt tới nó là đạt tới Thượng đế, tới niết bàn.

Trích từ "Dhammapada: Con đường của Phật - Tập 10"

21/2/10

Oprah Talks to Thich Nhat Hanh

Oprah Talks to Thich Nhat Hanh

Oprah.com

He's been a Buddhist monk for more than 60 years, as well as a teacher, writer, and vocal opponent of war—a stance that left him exiled from his native Vietnam for four decades. Now the man Martin Luther King Jr. called "an apostle of peace and nonviolence" reflects on the beauty of the present moment, being grateful for every breath, and the freedom and happiness to be found in a simple cup of tea.
The moment I meet Thich Nhat Hanh at the Four Seasons Hotel in Manhattan, I feel his sense of calm. A deeply tranquil presence seems to surround the Zen Buddhist master.

But beneath Nhat Hanh's serene demeanor is a courageous warrior. The 83-year-old native of Vietnam, who joined the monastery when he was 16, valiantly opposed his own government during the Vietnam War. Even as he embraced the contemplative life of a monk, the war confronted him with a choice: Should he remain hidden away in the monastery tending to matters of the spirit, or go out and help the villagers who were suffering? Nhat Hanh's decision to do both is what gave birth to "Engaged Buddhism"—a movement that involves peaceful activism for the purpose of social reform. It's also what led Martin Luther King Jr. to nominate him for a Nobel Peace Prize in 1967.

As part of his denunciation of the violence inflicted on his countrymen, Nhat Hanh founded a relief organization that rebuilt bombed Vietnamese villages, set up schools and medical centers, and resettled homeless families. Nhat Hanh also created a Buddhist university, a publishing house, and a peace activist magazine—all of which led the Vietnamese government to forbid him, in 1966, to return home after he'd left the country on a peace mission. He remained in exile for 39 years.

Before his exile, Nhat Hanh had spent time in the West (studying at Princeton and teaching at Columbia University in the early 1960s), and it was to the West that he now returned. Seeing an opportunity to spread Buddhist thought and encourage peaceful activism, he led the Buddhist Peace Delegation to the Paris Peace Talks in 1969, established the Unified Buddhist Church in France, and went on to write more than 100 books, including the 1995 best-seller Living Buddha, Living Christ —a volume that never leaves my nightstand.

Nhat Hanh eventually settled in Southern France and founded Plum Village, the Buddhist meditation practice center and monastery where he still lives. Thousands of people travel there each year to join him in exploring the tenets of Buddhism—including mindfulness (intentionally tuning in to the present moment), the development of a practice (a regular activity, such as mindful walking, that redirects you toward right thinking), and enlightenment (the liberation from suffering that comes when you wake up to the true nature of reality). These principles were introduced to the world more than 2,000 years ago by Siddhartha Gautama, or the Buddha, the Indian-born prince who left a life of ease and indulgence in order to seek enlightenment—and founded a religion along the way.

Thich Nhat Hanh—or, as his students call him, Thây, the Vietnamese word for "teacher"—brings along a group of Plum Village monks and nuns to listen in on our conversation. In some spiritual traditions, there is a concept called "holding the space"—or showing up as a compassionate listener. Thây's friends are the space holders who have traveled with him from France, and as we take a photograph together just before our chat, they usher in a peaceful mood by collectively singing a Buddhist song: "We are all the leaves of one tree; we are all the waves of one sea; the time has come for all to live as one."

Start reading Oprah's interview with Thich Nhat Hanh


Oprah: Thank you for the honor of talking to you. Just being in your presence, I feel less stressed than when the day started. You have such a peaceful aura. Are you always this content?

Nhat Hanh: This is my training, this is my practice. And I try to live every moment like that, to keep the peace in myself.

Oprah: Because you can't give it to others if you don't have it in yourself.

Nhat Hanh: Right.

Oprah: I see. I know that you were born in Vietnam in 1926. Is there any wonderful memory of your childhood that you can share?

Nhat Hanh: The day I saw a picture of the Buddha in a magazine.

Oprah: How old were you?

Nhat Hanh: I was 7, 8. He was sitting on the grass, very peaceful, smiling. I was impressed. Around me, people were not like that, so I had the desire to be like him. And I nourished that desire until the age of 16, when I had the permission of my parents to go and ordain as a monk.

Oprah: Did your parents encourage you?

Nhat Hanh: In the beginning, they were reluctant because they thought that the life of a monk is difficult.

Oprah: At 16, did you understand what the life would be?

Nhat Hanh: Not a lot. There was only the very strong desire. The feeling that I would not be happy if I could not become a monk. They call it the beginner's mind—the deep intention, the deepest desire that a person may have. And I can say that until this day, this beginner's mind is still alive in me.

Oprah: That's what a lot of people refer to as passion. It's the way I feel about my work most days. When you're passionate about your work, it feels like you would do it even if no one were paying you.

Nhat Hanh: And you enjoy it.

Oprah: You enjoy it. Let's talk about when you first arrived in America. You were a student at Princeton. Was it challenging as a Buddhist monk to form friendships with other students? Were you lonely?

Nhat Hanh: Well, Princeton University was like a monastery. There were only male students at that time. And there were not many Vietnamese living in the United States. During the first six months, I did not speak Vietnamese. But the campus was very beautiful. And everything was new—the trees and the birds and the food. My first snow was in Princeton, and the first time I used a radiator. The first fall was in Princeton.

Oprah: When the leaves are changing.

Nhat Hanh: In Vietnam we did not see things like that.

Oprah: At the time, were you wearing your monk robes?

Nhat Hanh: Yes.

Oprah: Never have to worry about buying clothes, do you? Always just the robe.

Nhat Hanh: Yes.

Oprah: Do you have different robes for different occasions?

Nhat Hanh: You have a ceremonial robe, saffron color. That's all. I feel comfortable wearing this kind of robe. And it happily reminds us that we are monks.

Oprah: What does it mean to be a monk?

Nhat Hanh: To be a monk is to have time to practice for your transformation and healing. And after that to help with the transformation and healing of other people.

Oprah: Are most monks enlightened, or seeking enlightenment?

Nhat Hanh: Enlightenment is always there. Small enlightenment will bring great enlightenment. If you breathe in and are aware that you are alive—that you can touch the miracle of being alive—then that is a kind of enlightenment. Many people are alive but don't touch the miracle of being alive.

Oprah: I'm sure you see all around you—I'm guilty of it myself—that we're just trying to get through the next thing. In our country, people are so busy. Even the children are busy. I get the impression very few of us are doing what you just said—touching the miracle that you are alive.

Nhat Hanh: That is the environment people live in. But with a practice, we can always remain alive in the present moment. With mindfulness, you can establish yourself in the present in order to touch the wonders of life that are available in that moment. It is possible to live happily in the here and the now. So many conditions of happiness are available—more than enough for you to be happy right now. You don't have to run into the future in order to get more.

Thich Nhat Hanh defines happiness and reveals how to achieve it


Oprah: What is happiness?

Nhat Hanh: Happiness is the cessation of suffering. Well-being. For instance, when I practice this exercise of breathing in, I'm aware of my eyes; breathing out, I smile to my eyes and realize that they are still in good condition. There is a paradise of form and colors in the world. And because you have eyes still in good condition, you can get in touch with the paradise. So when I become aware of my eyes, I touch one of the conditions of happiness. And when I touch it, happiness comes.

Oprah: And you could do that with every part of your body.

Nhat Hanh: Yes. Breathing in, I am aware of my heart. Breathing out, I smile to my heart and know that my heart still functions normally. I feel grateful for my heart.

Oprah: So it's about being aware of and grateful for what we have.

Nhat Hanh: Yes.

Oprah: And not just the material things, but the fact that we have our breath.

Nhat Hanh: Yes. You need the practice of mindfulness to bring your mind back to the body and establish yourself in the moment. If you are fully present, you need only make a step or take a breath in order to enter the kingdom of God. And once you have the kingdom, you don't need to run after objects of your craving, like power, fame, sensual pleasure, and so on. Peace is possible. Happiness is possible. And this practice is simple enough for everyone to do.

Oprah: Tell me how we do it.

Nhat Hanh: Suppose you are drinking a cup of tea. When you hold your cup, you may like to breathe in, to bring your mind back to your body, and you become fully present. And when you are truly there, something else is also there—life, represented by the cup of tea. In that moment you are real, and the cup of tea is real. You are not lost in the past, in the future, in your projects, in your worries. You are free from all of these afflictions. And in that state of being free, you enjoy your tea. That is the moment of happiness, and of peace. When you brush your teeth, you may have just two minutes, but according to this practice, it is possible to produce freedom and joy during that time, because you are established in the here and now. If you are capable of brushing your teeth in mindfulness, then you will be able to enjoy the time when you take a shower, cook your breakfast, sip your tea.
Oprah: So from this point of view, there are endless conditions of happiness.

Nhat Hanh: Yes. Mindfulness helps you go home to the present. And every time you go there and recognize a condition of happiness that you have, happiness comes.

Oprah: With you, the tea is real.

Nhat Hanh: I am real, and the tea is real. I am in the present. I don't think of the past. I don't think of the future. There is a real encounter between me and the tea, and peace, happiness and joy are possible during the time I drink.

Oprah: I never had that much thought about a cup of tea.

Nhat Hanh: We have the practice of tea meditation. We sit down, enjoy a cup of tea and our brotherhood, sisterhood. It takes one hour to just enjoy a cup of tea.

Oprah: A cup of tea, like this? [ Holds up her cup. ]

Nhat Hanh: Yes.

Oprah: One hour.

Nhat Hanh: Every moment is a moment of happiness. And during the hour of tea meditation, you cultivate joy, brotherhood, sisterhood, dwelling in the here and the now.

On how community played a crucial role during his 39-year exile

Oprah: Do you do the same thing with all food?

Nhat Hanh: Yes. We have silent meals eaten in such a way that we get in touch with the cosmos, with every morsel of food.

Oprah: How long does it take you to get through a meal? All day?

Nhat Hanh: One hour is enough. We sit as a community, and enjoy our meal together. So whether you are eating, drinking your tea, or doing your dishes, you do it in such a way that freedom, joy, happiness are possible. Many people come to our center and learn this art of mindful living. And go back to their hometowns and set up a sangha, a community, to do the same. We have helped set up sanghas all over the world.

Oprah: A sangha is a beloved community.

Nhat Hanh: Yes.

Oprah: How important is that in our lives? People have it with their own families, and then you expand your beloved community to include others. So the larger your beloved community, the more you can accomplish in the world.

Nhat Hanh: Right.

Oprah: On the subject of community, let's go back to 1966. You were invited to come and speak at Cornell University, and shortly after that, you weren't allowed back into your country. You were exiled for 39 years. How did you deal with those feelings?

Nhat Hanh: Well, I was like a bee taken out of the beehive. But because I was carrying the beloved community in my heart, I sought elements of the sangha around me in America and in Europe. And I began to build a community working for peace.

Oprah: Did you feel angry at first? Hurt?

Nhat Hanh: Angry, worried, sad, hurt. The practice of mindfulness helped me recognize that. In the first year, I dreamed almost every night of going home. I was climbing a beautiful hill, very green, very happily, and suddenly I woke up and found that I was in exile. So my practice was to get in touch with the trees, the birds, the flowers, the children, the people in the West—and make them my community. And because of that practice, I found home outside of home. One year later, the dreams stopped.

Oprah: What was the reason you weren't allowed back in the country?

Nhat Hanh: During the war, the warring parties all declared that they wanted to fight until the end. And those of us who tried to speak about reconciliation between brothers and brothers—they didn't allow us.

Oprah: So when you were a man without a country, you made a home in other countries.

Nhat Hanh: Yes.

Oprah: And the United States was one.

Nhat Hanh: Yes.

Oprah: How did you meet Martin Luther King?

Nhat Hanh: In June 1965, I wrote him a letter explaining why the monks in Vietnam immolated themselves. I said that this is not a suicide. I said that in situations like the one in Vietnam, to make your voice heard is difficult. Sometimes we have to burn ourselves in order to be heard. It is out of compassion that you do that. It is the act of love and not of despair. And exactly one year after I wrote that letter, I met him in Chicago. We had a discussion about peace, freedom, and community. And we agreed that without a community, we cannot go very far.

Oprah: How long was the discussion?

Nhat Hanh: Probably five minutes or so. And after that, there was a press conference, and he came out very strongly against the war in Vietnam.

Oprah: Do you think that was a result of your conversation?

Nhat Hanh: I believe so. We continued our work, and the last time I met him was in Geneva during the peace conference.

Thich Nhat Hanh describes the best and only way to eliminate terrorism


Oprah: Did the two of you speak then?

Nhat Hanh: Yes. He invited me up for breakfast, to talk about these issues again. I got caught in a press conference downstairs and came late, but he kept the breakfast warm for me. And I told him that the people in Vietnam call him a bodhisattva—enlightened being—because of what he was doing for his people, his country, and the world.

Oprah: And the fact that he was doing it nonviolently.

Nhat Hanh: Yes. That is the work of a bodhisattva, a buddha, always with compassion and nonviolence. When I heard of his assassination, I couldn't believe it. I thought, "The American people have produced King but are not capable of preserving him." I was a little bit angry. I did not eat, I did not sleep. But my determination to continue building the beloved community continues always. And I think that I felt his support always.

Oprah: Always.

Nhat Hanh: Yes.

Oprah: Okay. We've been talking about mindfulness, and you've mentioned mindful walking. How does that work?

Nhat Hanh: As you walk, you touch the ground mindfully, and every step can bring you solidity and joy and freedom. Freedom from your regret concerning the past, and freedom from your fear about the future.

Oprah: Most people when they're walking are thinking about where they have to go and what they have to do. But you would say that removes us from happiness.

Nhat Hanh: People sacrifice the present for the future. But life is available only in the present. That is why we should walk in such a way that every step can bring us to the here and the now.

Oprah: What if my bills need to be paid? I'm walking, but I'm thinking about the bills.

Nhat Hanh: There is a time for everything. There is a time when I sit down, I concentrate myself on the problem of my bills, but I would not worry before that. One thing at a time. We practice mindful walking in order to heal ourselves, because walking like that really relieves our worries, the pressure, the tension in our body and in our mind.

Oprah: The case is the same for deep listening, which I've heard you refer to.

Nhat Hanh: Deep listening is the kind of listening that can help relieve the suffering of another person. You can call it compassionate listening. You listen with only one purpose: to help him or her to empty his heart. Even if he says things that are full of wrong perceptions, full of bitterness, you are still capable of continuing to listen with compassion. Because you know that listening like that, you give that person a chance to suffer less. If you want to help him to correct his perception, you wait for another time. For now, you don't interrupt. You don't argue. If you do, he loses his chance. You just listen with compassion and help him to suffer less. One hour like that can bring transformation and healing.

Oprah: I love this idea of deep listening, because often when someone comes to you and wants to vent, it's so tempting to start giving advice. But if you allow the person just to let the feelings out, and then at another time come back with advice or comments, that person would experience a deeper healing. That's what you're saying.

Nhat Hanh: Yes. Deep listening helps us to recognize the existence of wrong perceptions in the other person and wrong perceptions in us. The other person has wrong perceptions about himself and about us. And we have wrong perceptions about ourselves and the other person. And that is the foundation for violence and conflict and war. The terrorists, they have the wrong perception. They believe that the other group is trying to destroy them as a religion, as a civilization. So they want to abolish us, to kill us before we can kill them. And the antiterrorist may think very much the same way—that these are terrorists and they are trying to eliminate us, so we have to eliminate them first. Both sides are motivated by fear, by anger, and by wrong perception. But wrong perceptions cannot be removed by guns and bombs. They should be removed by deep listening, compassionate listening, and loving space.

Why suffering is important, and how to heal it


Oprah: The only way to end war is communication between people.

Nhat Hanh: Yes. We should be able to say this: "Dear friends, dear people, I know that you suffer. I have not understood enough of your difficulties and suffering. It's not our intention to make you suffer more. It is the opposite. We don't want you to suffer. But we don't know what to do and we might do the wrong thing if you don't help us to understand. So please tell us about your difficulties. I'm eager to learn, to understand." We have to have loving speech. And if we are honest, if we are true, they will open their hearts. Then we practice compassionate listening, and we can learn so much about our own perception and their perception. Only after that can we help remove wrong perception. That is the best way, the only way, to remove terrorism.

Oprah: But what you're saying also applies to difficulties between yourself and family members or friends. The principle is the same, no matter the conflict.

Nhat Hanh: Right. And peace negotiations should be conducted in that manner. When we come to the table, we shouldn't negotiate right away. We should spend time walking together, eating together, making acquaintance, telling each other about our own suffering, without blame or condemnation. It takes maybe one, two, three weeks to do that. And if communication and understanding are possible, negotiation will be easier. So if I am to organize a peace negotiation, I will organize it in that way.

Oprah: You'd start with tea?

Nhat Hanh: With tea and walking meditation.

Oprah: Mindful tea.

Nhat Hanh: And sharing our happiness and our suffering. And deep listening and loving speech.

Oprah: Is there ever a place for anger?

Nhat Hanh: Anger is the energy that people use in order to act. But when you are angry, you are not lucid, and you might do wrong things. That is why compassion is a better energy. And the energy of compassion is very strong. We suffer. That is real. But we have learned not to get angry and not to allow ourselves to be carried by anger. We realize right away that that is fear. That is corruption.

Oprah: What if in a moment of mindfulness you are being challenged? For instance, the other day someone presented me with a lawsuit, and it's hard to feel happy when somebody is going to be taking you to court.

Nhat Hanh: The practice is to go to the anxiety, the worry—

Oprah: The fear. First thing that happens is that fear sets in, like, What am I going to do?

Nhat Hanh: So you recognize that fear. You embrace it tenderly and look deeply into it. And as you embrace your pain, you get relief and you find out how to handle that emotion. And if you know how to handle the fear, then you have enough insight in order to solve the problem. The problem is to not allow that anxiety to take over. When these feelings arise, you have to practice in order to use the energy of mindfulness to recognize them, embrace them, look deeply into them. It's like a mother when the baby is crying. Your anxiety is your baby. You have to take care of it. You have to go back to yourself, recognize the suffering in you, embrace the suffering, and you get relief. And if you continue with your practice of mindfulness, you understand the roots, the nature of the suffering, and you know the way to transform it.

Oprah: You use the word suffering a lot . I think many people think suffering is dire starvation or poverty. But when you speak of suffering, you mean what?

Nhat Hanh: I mean the fear, the anger, the despair, the anxiety in us. If you know how to deal with that, then you'll be able to handle problems of war and poverty and conflicts. If we have fear and despair in us, we cannot remove the suffering in society.

Oprah: The nature of Buddhism, as I understand it, is to believe that we are all pure and radiant at our core. And yet we see around us so much evidence that people are not acting from a place of purity and radiance. How do we reconcile that?

Nhat Hanh: Well, happiness and suffering support each other. To be is to inter-be. It's like the left and the right. If the left is not there, the right cannot be there. The same is true with suffering and happiness, good and evil. In every one of us there are good seeds and bad. We have the seed of brotherhood, love, compassion, insight. But we have also the seed of anger, hate, dissent.

Oprah: That's the nature of being human.

Nhat Hanh: Yes. There is the mud, and there is the lotus that grows out of the mud. We need the mud in order to make the lotus.

Oprah: Can't have one without the other.

Nhat Hanh: Yes. You can only recognize your happiness against the background of suffering. If you have not suffered hunger, you do not appreciate having something to eat. If you have not gone through a war, you don't know the value of peace. That is why we should not try to run away from one thing after another thing. Holding our suffering, looking deeply into it, we find a way to happiness.

Learn about the 4 mantras Thich Nhat Hanh uses during meditation


Oprah: Do you meditate every single day?

Nhat Hanh: We try to do it not only every day but every moment. While drinking, while talking, while writing, while watering our garden, it's always possible to practice living in the here and the now.

Oprah: But do you ever sit silently with yourself or recite a mantra—or not recite a mantra?

Nhat Hanh: Yes. We sit alone, we sit together.

Oprah: The more people you sit with, the better.

Nhat Hanh: Yes, the collective energy is very helpful. I'd like to talk about the mantras you just mentioned. The first one is "Darling, I'm here for you." When you love someone, the best you can offer is your presence. How can you love if you are not there?

Oprah: That's a lovely mantra.

Nhat Hanh: You look into their eyes and you say, "Darling, you know something? I'm here for you." You offer him or her your presence. You are not preoccupied with the past or the future; you are there for your beloved. The second mantra is, "Darling, I know you are there and I am so happy." Because you are fully there, you recognize the presence of your beloved as something very precious. You embrace your beloved with mindfulness. And he or she will bloom like a flower. To be loved means to be recognized as existing. And these two mantras can bring happiness right away, even if your beloved one is not there. You can use your telephone and practice the mantra.

Oprah: Or e-mail.

Nhat Hanh: E-mail. You don't have to practice it in Sanskrit or Tibetan—you can practice in English.

Oprah: Darling, I'm here for you.

Nhat Hanh: And I'm very happy. The third mantra is what you practice when your beloved one is suffering. "Darling, I know you're suffering. That is why I am here for you." Before you do something to help, your presence already can bring some relief.

Oprah: The acknowledgment of the suffering or the hurting.

Nhat Hanh: Yes. And the fourth mantra is a little bit more difficult. It is when you suffer and you believe that your suffering has been caused by your beloved. If someone else had done the same wrong to you, you would have suffered less. But this is the person you love the most, so you suffer deeply. You prefer to go to your room and close the door and suffer alone.

Oprah: Yes.

Nhat Hanh: You are hurt. And you want to punish him or her for having made you suffer. The mantra is to overcome that: "Darling, I suffer. I am trying my best to practice. Please help me." You go to him, you go to her, and practice that. And if you can bring yourself to say that mantra, you suffer less right away. Because you do not have that obstacle standing between you and the other person.

Oprah: "Darling, I suffer. Please help me."

Nhat Hanh: "Please help me."

Oprah: What if he or she is not willing to help you?

Nhat Hanh: First of all, when you love someone, you want to share everything with him or her. So it is your duty to say, "I suffer and I want you to know"—and he will, she will, appreciate it.

Oprah: If he or she loves you.

Nhat Hanh: Yes. This is the case of two people who love each other. Your beloved one.

Oprah: All right.

Nhat Hanh: "And when I have been trying my best to look deeply, to see whether this suffering comes from my wrong perception and I might be able to transform it, but in this case I cannot transform it, you should help me, darling. You should tell me why you have done such a thing to me, said such a thing to me." In that way, you have expressed your trust, your confidence. You don't want to punish anymore. And that is why you suffer less right away.

Thich Nhat Hanh shares what he knows for sure


Oprah: Beautiful. Now I'm going to ask just a few questions about monkdom. Do you exercise to stay in shape?

Nhat Hanh: Yes. We have the ten mindful movements. We do walking meditation every day. We practice mindful eating.

Oprah: Are you vegetarian?

Nhat Hanh: Yes. Vegetarian. Complete. We do not use animal products anymore.

Oprah: So you wouldn't eat an egg.

Nhat Hanh: No egg, no milk, no cheese. Because we know that mindful eating can help save our planet.

Oprah: Do you watch television?

Nhat Hanh: No. But I'm in touch with the world. If anything really important happens, someone will tell me.

Oprah: That's the way I feel!

Nhat Hanh: You don't have to listen to the news three times a day or read one newspaper after another.

Oprah: That's right. Now, the life of a monk is a celibate life, correct?

Nhat Hanh: Yes.

Oprah: You never had trouble with the idea of giving up marriage or children?

Nhat Hanh: One day when I was in my 30s, I was practicing meditation in a park in France. I saw a young mother with a beautiful baby. And in a flash I thought that if I was not a monk, I would have a wife and a child like that. The idea lasted only for one second. I overcame it very quickly.

Oprah: That was not the life for you. And speaking of life, what about death? What happens when we die, do you believe?

Nhat Hanh: The question can be answered when you can answer this: What happens in the present moment? In the present moment, you are producing thought, speech, and action. And they continue in the world. Every thought you produce, anything you say, any action you do, it bears your signature. Action is called karma. And that's your continuation. When this body disintegrates, you continue on with your actions. It's like the cloud in the sky. When the cloud is no longer in the sky, it hasn't died. The cloud is continued in other forms like rain or snow or ice. Our nature is the nature of no birth and no death. It is impossible for a cloud to pass from being into nonbeing. And that is true with a beloved person. They have not died. They have continued in many new forms and you can look deeply and recognize them in you and around you.

Oprah: Is that what you meant when you wrote one of my favorite poems, "Call Me By My True Name"?

Nhat Hanh: Yes. When you call me European, I say yes. When you call me Arab, I say yes. When you call me black, I say yes. When you call me white, I say yes. Because I am in you and you are in me. We have to inter-be with everything in the cosmos.

Oprah: [ Reading from the poem ] "I am a mayfly metamorphosing on the surface of the river. And I am the bird that swoops down to swallow the mayfly.… I am the child in Uganda, all skin and bones, my legs as thin as bamboo sticks. And I am the arms merchant, selling deadly weapons to Uganda. I am the 12-year-old girl, refugee on a small boat, who throws herself into the ocean after being raped by a sea pirate. And I am the pirate, my heart not yet capable of seeing and loving…. Please call me by my true names, so I can hear all my cries and laughter at once, so I can see that my joy and pain are one. Please call me by my true names, so I can wake up and the door of my heart could be left open, the door of compassion." What does that poem mean?

Nhat Hanh: It means compassion is our most important practice. Understanding brings compassion. Understanding the suffering that living beings undergo helps liberate the energy of compassion. And with that energy you know what to do.

Oprah: Okay. At the end of this magazine, I have a column called "What I Know for Sure." What do you know for sure?

Nhat Hanh: I know that we do not know enough. We have to continue to learn. We have to be open. And we have to be ready to release our knowledge in order to come to a higher understanding of reality. When you climb a ladder and arrive on the sixth step and you think that is the highest, then you cannot come to the seventh. So the technique is to abandon the sixth in order for the seventh step to be possible. And this is our practice, to release our views. The practice of nonattachment to views is at the heart of the Buddhist practice of meditation. People suffer because they are caught in their views. As soon as we release those views, we are free and we don't suffer anymore.

Oprah: Isn't the true quest to be free?

Nhat Hanh: Yes. To be free, first of all, is to be free from wrong views that are the foundation of all kinds of suffering and fear and violence.

Oprah: It has been my honor to talk to you today.

Nhat Hanh: Thank you. A moment of happiness that might help people.

Oprah: I think it will.



Bản dịch :
Oprah đàm đạo với Thích Nhất Hạnh

----------
Nguồn: Oprah Talks to Thich Nhat Hanh (Oprah 16-2-10)


Oprah đàm đạo với Thích Nhất Hạnh
Bản dịch của Lê Quốc Tuấn (X-café 16 & 19-2-10)


Ông là một nhà sư Phật giáo trong hơn 60 năm, đồng thời cũng là người dạy học, cầm bút và là một người phản chiến mạnh mẽ -một lập trường khiến ông còn bị đày lưu vong khỏi quê hương Việt Nam của mình trong bốn thập kỷ qua. Bây giờ người từng được Martin Luther King Jr. xưng tụng là "một tông đồ của hòa bình và bất bạo động" tỏa ra trong cái đẹp của giây phút hiện tại, trong sự trân trọng với từng hơi thở, sự tự chủ cùng niềm hạnh phúc tìm được trong một tách trà đơn giản.

Giờ phút gặp gỡ nhà sư Thích Nhất Hạnh tại Khách sạn Bốn Mùa (Four Seasons) ở Manhattan, tôi cảm nhận được vẻ trầm lắng của ông. Một sự thanh thản sâu sắc như vây tỏa quanh vị Thiền sư Phật giáo.

Tuy nhiên, bên trong phong thái thanh thản của sư Nhất Hạnh là một người chiến binh dũng cảm. Con người 83 tuổi này có quê quán từ Việt Nam đã đi tu khi 16 tuổi, từng can đảm phản đối chính phủ của mình trong sốt thời gian chiến tranh Việt Nam. Ngay cả khi chấp nhận cuộc sống chiêm niệm của một nhà sư, cuộc chiến tranh ấy đã đối đầu với ông bằng lựa chọn: có nên cứ ẩn mình trong tu viện để chăm sóc những vấn đề của tinh thần, hay bước ra bên ngoài để giúp đỡ những người dân làng đang chịu đau khổ? Quyết định thực hiện cả hai là những gì đã sinh ra "Phật Giáo Dấn thân" một phong trào liên quan đến các hoạt động hòa bình nhằm mục đích cải cách xã hội. Và đó cũng là những gì đã đưa đến việc Martin Luther King Jr đề cử giải Nobel Hòa bình cho ông vào năm 1967.

Sư Nhất Hạnh đã thành lập một tổ chức cứu trợ để xây dựng lại những làng quê bị bom đạn tại Việt Nam, xây trường học, các trung tâm y tế và giúp ổn định những gia đình mất nhà mất cửa như một phần bản cáo trạng của ông đối với các bạo lực gây đau khổ đến người dân của mình. Thầy Nhất Hạnh cũng đã xây dựng một trường đại học Phật giáo, một nhà xuất bản, một tạp chí tranh đấu cho hòa bình, tất cả những điều ấy đã dẫn đến việc chính phủ Việt Nam ngăn cấm ông trở về nước vào năm 1966 sau khi ông rời đất nước trong một chuyến đi cho sứ mệnh hòa bình. Ông vẫn sống lưu vong trong 39 năm nay.

Trước khi lưu vong, sư Nhất Hạnh đã trải qua môt thời gian ở phương Tây (theo học tại ĐH. Princeton và giảng dạy tại Đại học Columbia vào đầu những năm 1960) và đấy chính là phương Tây mà giờ đây ông đã trở lại. Nhìn ra các cơ hội để truyền bá tư tưởng Phật giáo và cổ vũ cho các hoạt động tranh đấu cho hòa bình, ông đã dẫn đầu đoàn đại biểu Phật giáo Hòa bình đến Hội đàm Hòa bình ở Paris năm 1969, thành lập Giáo hội Phật giáo Thống nhất tại Pháp, và tiếp tục viết hơn 100 cuốn sách, trong đó có tác phẩm bán chạy nhất năm 1995 mang tựa đề “Bụt ngàn đời, Chúa ngàn đời” (Living Buddha, Living Christ) một cuốn sách mà lúc nào cũng ở trên đầu giường ngủ của tôi.

Sau cùng sư Nhất Hạnh đã định cư tại miền Nam nước Pháp và thành lập Làng Mai, một tu viện đồng thời là một trung tâm hành thiền Phật giáo, nơi ông vẫn còn sinh sống ở đấy. Mỗi năm, hàng ngàn người đã đến đó để tham dự vào việc khai phá những giáo lý của Phật giáo- gồm chánh niệm (sự hòa hợp chủ định vào thời điểm hiện tại), phát triển tu tập (một hoạt động thường xuyên như thiền hành giúp hướng đến sự suy nghĩ đúng), và giác ngộ (sự giải thoát khỏi khổ đau vốn đến khi ta thức tỉnh với bản chất thật của thực tại). Những nguyên tắc này đã được giới thiệu với thế gian hơn 2.000 năm trước bởi Siddhartha Gautama, hay Ðức Phật, một vị hoàng tử Ấn độ đã từ bỏ một cuộc sống thỏa mãn và dễ dàng để đi tìm sự giác ngộ- và từ đó đã hình thành một tôn giáo.

Nhà sư Thích Nhất Hạnh - hoặc “thầy”, từ ngữ tiếng Việt để gọi người “thầy dạy“ như các môn đệ của ông dùng, đã đến cùng với một nhóm tăng ni Làng Mai để lắng nghe cuộc hội thoại của chúng tôi. Trong một số truyền thống tâm linh, có một khái niệm gọi là "giữ chỗ", hoặc tham dự như một thính giả có lòng bác ái. Các bằng hữu của Thầy là những người giữ chỗ, đã đi theo với thầy từ Pháp, và khi chúng tôi chụp ảnh chung trước khi khởi sự trò chuyện, họ đem đến một trạng thái an bình bằng cách cùng hát một bài ca Phật giáo: "Chúng ta là tất cả các lá của cây; chúng ta là tất cả các sóng của biển; đến lúc để mọi chúng ta được sống như một".



Oprah: Xin cảm tạ ngài đã cho tôi được vinh dự nói chuyện với ngài. Chỉ cần được ở trong sự hiện diện của ngài, tôi đã cảm thấy ít căng thẳng hơn khi bắt đầu một ngày. Phải chăng lúc nào ngài cũng luôn ở trong trạng thái này?

Nhất Hạnh: Đấy chính là sự tu tập, sự thực hành của tôi. Và tôi cố gắng sống như thế trong mọi giây phút để giữ được an bình trong bản thân mình.

Oprah: Bởi vì ta không thể mang điều gì đến cho người khác nếu mình không có trong tự bản thân.

Nhất Hạnh: Đúng thế.

Oprah: Tôi biết rằng thầy đã được sinh ra ở Việt Nam năm 1926. Có ký ức đẹp đẽ nào của tuổi thơ mà thầy có thể chia sẻ với chúng tôi?

Nhất Hạnh: Đó là ngày tôi thấy được hình ảnh của Đức Phật trong một tờ tạp chí.

Oprah: Khi ấy thầy đưọc bao nhiêu tuổi?

Nhất Hạnh: Tôi đã được 7, 8 tuổi. Phật ngồi trên cỏ, mỉm cười rất yên bình.Tôi thấy rất cảm kích. Xung quanh tôi, không ai được như vậy, vì thế tôi đã mong muốn được như ngài. Và tôi đã nuôi dưỡng ao ước ấy cho đến khi 16 tuổi, khi tôi đã có được sự cho phép của cha mẹ tôi để đi quy y.

Oprah: Cha mẹ của thầy có khuyến khích thầy không?

Nhất Hạnh: Ban đầu, song thân tôi miễn cưỡng, vì họ nghĩ rằng cuộc đời của một nhà sư là khó khăn.

Oprah: Ở tuổi 16, thầy có hiểu được cuộc đời sẽ ra sao không?

Nhất Hạnh: Không nhiều lắm. Chỉ có một lòng ham muốn rất mạnh. Cái cảm giác mình sẽ không được hạnh phúc nếu không thể trở thành một nhà sư. Ta gọi đấy là tâm thức của người mới bắt đầu – cái ý định sâu sắc, khát vọng sâu nhất mà một người có thể có. Và tôi có thể nói rằng cho đến ngày nay, cái tâm thức của một người mới bắt đầu học vẫn còn sống trong tôi.

Oprah: Đó là điều mà nhiều người đề cập đến như là một niềm đam mê. Đó là cách mà tôi cảm nhận về công việc của tôi hàng ngày. Khi ta đam mê công việc của mình, ta sẽ cảm thấy như mình sẽ làm việc ngay cả khi không được ai trả tiền.

Nhất Hạnh: Và ta sẽ yêu thích nó.

Oprah: Ta sẽ yêu thích nó. Chúng ta hãy nói về chuyện khi thầy mới đến Mỹ. Thầy là một sinh viên ở Princeton. Có phải đấy là một thử thách để đánh bạn với các sinh viên khác khi thầy là một nhà sư Phật giáo hay không? Thầy có cô đơn không?

Nhất Hạnh: Vâng, Đại học Princeton giống như một tu viện. Lúc ấy chỉ có nam sinh viên. Và cũng không có nhiều người Việt sinh sống tại Hoa Kỳ. Trong sáu tháng đầu tiên, tôi đã không nói tiếng Việt. Nhưng khu làng đại học rất đẹp. Và mọi thứ đều mới lạ -cây cối, các loài chim và thức ăn. Tuyết trắng đầu đời của tôi là ở Princeton, và đấy lần đầu tiên tôi sử dụng lò sưởi. Mùa thu đầu tiên là ở Princeton.

Oprah: Khi những chiếc lá chuyển màu.

Nhất Hạnh: Ở Việt Nam chúng tôi đã không thấy những thứ như thế.

Oprah: Vào lúc đó, thầy có mặc áo nhà sư của mình không?

Nhất Hạnh: Có.

Oprah: Không bao giờ phải lo lắng về việc mua quần áo nhỉ? Lúc nào cũng chỉ là áo cà sa.

Nhất Hạnh: Đúng thế.

Oprah: Thầy có các loại y áo cho những dịp khác nhau không?

Nhất Hạnh: Mình có một áo nghi lễ màu vàng nghệ tây. Thế thôi. Tôi cảm thấy thoải mái khi ăn vận những y áo này. Và chúng vui vẻ nhắc nhở chúng tôi rằng mình là các nhà sư.

Oprah: Là một nhà sư có nghĩa là gì?

Nhất Hạnh: Là một nhà sư có nghĩa là có thời gian để tu tập cho sự chuyển hóa của mình. Và sau đó để giúp người khác chuyển hóa.

Oprah: Có phải hầu hết các nhà sư đều giác ngộ, hay tìm kiếm sự giác ngộ?

Nhất Hạnh: Giác ngộ luôn luôn ở đó. Giác ngộ nhỏ bé sẽ mang lại giác ngộ lớn. Nếu ta hít vào và nhận thức được mình đang sống - nhận thức được mình có thể chạm vào phép lạ của việc đang sống - thì đó chính là một loại giác ngộ. Nhiều người đang sống nhưng không hề chạm vào phép lạ của sự đang được sống.

Oprah: Tôi tin chắn rằng thầy thấy tất cả xung quanh mình – và tôi cũng cảm thấy bản thân mình có sai lầm ấy – đó là chúng ta chỉ luôn cố gắng cho xong để đi đến việc kế tiếp. Ở đất nước chúng ta, con người rất bận rộn. Ngay cả trẻ em cũng bận rộn. Tôi có cảm tưởng rất ít người trong chúng ta thực hành những gì thầy vừa nói - về việc chạm vào phép lạ mà mình đang được sống.

Nhất Hạnh: Đó là môi trường mà con người đang sống. Nhưng với một sự tu tập, chúng ta sẽ luôn luôn được sống ngay trong thời điểm hiện tại. Với chánh niệm, bạn có thể kiến lập bản thân mình trong hiện tại để có thể chạm vào các kỳ diệu của đời sống đang có sẵn trong khoảnh khắc ấy. Có thể sống được hạnh phúc ở ngay lúc này. rất nhiều điều kiện của hạnh phúc đang có sẵn - quá đủ để ta được hạnh phúc ngay bây giờ. Ta không cần phải chạy vào tương lai để tìm nhiều hạnh phúc hơn.



Nhà sư Thích Nhất Hạnh định nghĩa hạnh phúc và tiết lộ làm thế nào để đạt được hạnh phúc

Oprah: Hạnh phúc là gì?

Nhất Hạnh: Hạnh phúc là chấm dứt sự khổ đau. Sự sảng khoái. Ví dụ, khi tôi thực hành bài tập thở vào này, tôi nhận thức bằng đôi mắt của mình, khi thở ra, tôi mỉm cười với đôi mắt của tôi và nhận ra rằng đôi mắt mình vẫn còn trong tình trạng tốt. Có cả một thiên đường của sắc và màu trên thế gian. Và bởi vì ta có đôi mắt mình vẫn còn trong tình trạng tốt, bạn có thể liên lạc được với thiên đường này. Vì vậy, khi tôi trở thành nhận thức được về đôi mắt của mình, tôi đã chạm được với một trong những điều kiện của hạnh phúc. Và khi tôi chạm được, hạnh phúc sẽ đến.

Oprah: Và ta có thể làm điều đó với mọi phần của cơ thể.

Nhất Hạnh: Đúng thế. Thở vào, tôi nhận thức được trái tim của tôi. Thở ra, tôi mỉm cười với trái tim của tôi và biết rằng trái tim của tôi vẫn còn hoạt động bình thường. Tôi cảm thấy biết ơn đối với trái tim tôi.

Oprah: Như thế là về sự tỉnh thức và biết ơn đối với những gì chúng ta có.

Nhất Hạnh: Đúng vậy.

Oprah: Và không chỉ tỉnh thức, biết ơn về vật chất, mà về sự thực là chúng ta có hơi thở của mình.

Nhất Hạnh: Đúng như thế. Ta cần thực hành chánh niệm để đưa tâm trí của mình trở lại cơ thể và kiến lập bản thân mình trong thời điểm hiện tại. Nếu ta hoàn toàn là hiện tại, ta chỉ cần thực hiện một bước hoặc hít nột hơi thở để bưóc vào vương quốc của Ðức Chúa Trời. Và một khi đã có vương quốc, ta không cần phải chạy theo các đối tượng của tham ái , như quyền lực, danh vọng, những lạc thú xác thịt vv. An bình là có thể. Hạnh phúc là có thể. Và lối thực hành này đủ đơn giản để tất cả mọi người thực hành.

Oprah: Xin cho tôi biết làm thế nào để chúng tôi thực hiện.

Nhất Hạnh: Giả sử bạn đang uống một tách trà. Khi cầm tách trà trên tay, bạn có thể hít thở vào, để đưa tâm thức của bạn trở về cơ thể của bạn, và bạn trở nên hoàn toàn hiện tại. Và khi bạn đang thật sự ở đấy, những điều khác cũng đang ở đấy, cuộc sống, tiêu biểu bởi một tách trà. Tại thời điểm đó bạn là thực, và tách trà là thực. Bạn không bị lạc mất vào quá khứ, tương lai, trong các dự án, các lo lắng của bạn. Bạn đang thoát khỏi tất cả các phiền não. Và trong tình trạng được giải thoát như thế, bạn thưởng thức tách trà của mình. Đó là thời điểm của hạnh phúc và bình an. Khi bạn đánh răng của bạn, bạn có thể có chỉ hai phút, nhưng theo lối thực hành này, có thể mang lại tự chủ và niềm vui trong khoảng thời gian ấy, bởi vì bạn được hình thành ngay tại lúc này. Nếu bạn có khả năng đánh răng trong chánh niệm thì bạn sẽ có thể tận hưởng thời gian mình tắm vòi sen, nấu bữa ăn sáng, nhâm nhi tách trà của mình.

Oprah: Như vậy từ quan điểm này, có vô tận các điều kiện của hạnh phúc.

Nhất Hạnh: Đúng. Chánh niệm giúp bạn trở về trong hiện tại. Và mỗi khi bạn trở về, nhận ra một điều kiện của hạnh phúc mà bạn đang có, hạnh phúc lại đến.

Oprah: Với thầy, tách trà là thực.

Nhất Hạnh: Tôi là thực, và tách trà là thực. Tôi đang ở trong hiện tại. Tôi không nghĩ về quá khứ. Tôi không nghĩ về tương lai. Có một cuộc gặp gỡ thực giữa tôi và trà, và hòa bình, hạnh phúc,và niềm vui là khả hữu trong thời gian tôi uống trà.

Oprah: Tôi chưa bao giờ suy nghĩ nhiều như thế về một tách trà.

Nhất Hạnh: Chúng tôi có thực hành thiền trà. Chúng tôi ngồi xuống, tận hưởng tình anh em, chị em và một tách trà. Phải mất một giờ để vừa thưởng thức một tách trà.

Oprah: Một tách trà, như thế này? [Cô đưa tách trà của mình lên]

Nhất Hạnh: Đúng .

Oprah: Một giờ?

Nhất Hạnh: Mỗi khoảnh khắc là một khoảnh khắc của hạnh phúc. Và trong giờ thiền trà, bạn nuôi dưỡng niềm vui, tình anh em, chị em và bạn cư trú ngay trong hiện tại.


Về việc cộng đồng đã đóng vai trò quan trọng như thế nào trong suốt 39 năm lưu vong của ông

Oprah: Thầy có thực hành như thế với tất cả mọi loại thức ăn?

Nhất Hạnh: Có. Chúng tôi có những bữa ăn im lặng trong một cách mà chúng tôi liên lạc với vũ trụ, trong từng miếng ăn.

Oprah: Hết bao lâu để thầy trải qua một bữa ăn? Cả ngày?

Nhất Hạnh: Một giờ là đủ. Chúng tôi cùng ngồi như một cộng đồng, và cùng thưởng thức bữa ăn của chúng tôi với nhau. Vì vậy, cho dù bạn đang ăn, đang uống trà của bạn, hoặc làm các món ăn của bạn, bạn làm điều đó trong một cách thức có tự do, niềm vui và hạnh phúc. Nhiều người đến trung tâm của chúng tôi và tìm hiểu nghệ thuật sống tỉnh thức này. Rồi trở về quê nhà của họ và thiết lập một Tăng đoàn (Sangha), một cộng đồng, để thực hành những điều ấy. Chúng tôi đã giúp thiết lập nhiều tăng đoàn toàn thế giới.

Oprah: Tăng đoàn là một cộng đồng yêu thương.

Nhất Hạnh: Đúng thế.

Oprah: Một cộng đồng như thế quan trọng ra sao trong cuộc sống của chúng ta? Con người có cộng đồng yêu thương với gia đình riêng của mình, sau đó ta mở rộng cộng đồng yêu thương của mình để bao gồm cả những người khác. Vì vậy, các cộng đồng yêu thương của bạn càng lớn hơn, bạn càng có thể hoàn thiện hơn trên thế giới.

Nhất Hạnh: Phải vậy.

Oprah: Trong chủ đề về cộng đồng, chúng ta hãy trở lại thời gian năm 1966. Ngài được mời đến nói chuyện tại Đại học Cornell, chẳng bao lâu sau, ngài đã không được phép trở về đất nước của mình. Ngài đã bị lưu đày suốt 39 năm. Ngài đã đối phó với những cảm xúc ấy ra sao?

Nhất Hạnh: Vâng, tôi đã giống như một con ong bị đưa ra khỏi tổ. Nhưng bởi vì tôi đã mang cộng đồng yêu thương theo trong trái tim của mình, tôi đã tìm các yếu tố của tăng đoàn xung quanh tôi ở châu Mỹ và châu Âu. Và tôi đã bắt đầu xây dựng một cộng đồng làm việc cho hòa bình.

Oprah: Thoạt tiên thầy có cảm thấy tức giận, đau đớn không?

Nhất Hạnh: Tức giận, lo lắng, buồn và đau đớn. Các thực hành chánh niệm đã giúp tôi nhận ra những điều đó. Trong năm đầu tiên, hầu như đêm nào tôi cũng nằm mơ được đi về nhà. Tôi đã leo lên một ngọn đồi xinh đẹp, rất xanh, rất vui, và đột nhiên tôi tỉnh dậy và thấy rằng tôi đã bị lưu đày. Vì vậy, tu tập của tôi là để liên lạc với các loại cây, chim chóc, hoa lá, các trẻ em, người dân ở phương Tây - và làm họ thành cộng đồng của tôi. Và nhờ tu tập đó, tôi tìm thấy mái ấm bên ngoài gia đình tôi. Một năm sau đó, những giấc mơ ngừng lại.

Oprah: Lý do gì khiến thầy không được phép trở lại đất nước?

Nhất Hạnh: Trong thời gian chiến tranh, tất cả các bên tham chiến đều tuyên bố rằng họ muốn đánh nhau đến tận cùng. Và những người của chúng tôi đã cố gắng để nói chuyện hòa giải giữa anh em với anh em - họ đã không cho phép chúng tôi làm như thế.

Oprah: Thế là khi thầy là một người không có tổ quốc, thầy đã tạo nên một mái gia đình trong các nước khác.

Nhất Hạnh: Đúng.

Oprah: Và Hoa Kỳ là một trong những mái ấm gia đình đó.

Nhất Hạnh: Đúng thế.

Oprah: Thầy đã gặp Martin Luther King như thế nào?

Nhất Hạnh: Vào tháng 6 năm 1965, tôi đã viết cho ông ta một lá thư giải thích lý do tại sao các nhà sư ở Việt Nam đã hiến mình. Tôi cho rằng, đây không phải là sự tự sát. Tôi cho rằng, trong những tình huống như ở Việt Nam, làm cho tiếng nói của mình đưọc nghe đến là sự khó khăn. Đôi khi chúng tôi phải tự thiêu mình để được lắng nghe. Đó là vì lòng từ bi mà ta làm điều đó. Đó là hành động của tình yêu chứ không phải của thất vọng. Rồi chính xác một năm sau khi tôi viết lá thư ấy, tôi đã gặp ông tại Chicago. Chúng tôi đã có một cuộc thảo luận về hòa bình, tự do, và cộng đồng. Và chúng tôi đã đồng ý rằng không có một cộng đồng, chúng ta không thể đi xa lắm.

Oprah: Cuộc thảo luận ấy dài bao lâu?

Nhất Hạnh: Có lẽ là năm phút hoặc lâu hơn. Sau đó, có một cuộc họp báo, và ông đã biểu lộ thái độ rất mạnh mẽ chống lại cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

Oprah: Thầy có nghĩ rằng đó là kết quả từ cuộc hội thoại của mình?

Nhất Hạnh: Tôi tin như vậy. Chúng tôi đã tiếp tục công việc của chúng tôi, và lần cuối tôi đã gặp ông là ở Geneva trong thời gian hội nghị hòa bình.



Thích Nhất Hạnh mô tả phương cách tốt nhất và duy nhất để loại trừ khủng bố
Oprah: Hai người khi ấy có phát biểu gì không?

Nhất Hạnh: Có. Ông mời tôi đến ăn sáng, để nói về những vấn đề này một lần nữa. Tôi đã bị bận tại một cuộc họp báo ở tầng dưới phải đến trễ, nhưng ông vẫn chờ. Tôi nói với ông rằng người dân ở Việt Nam gọi ông là Bồ Tát- bậc giác ngộ, vì những gì ông đã làm cho người dân, cho đất nước của ông và thế giới.

Oprah: Và sự thực là ông ấy đã làm một cách bất bạo động.

Nhất Hạnh: Đúng thế. Đó là công việc của một vị Bồ Tát, một đức Phật, luôn luôn có lòng từ bi và bất bạo động. Khi tôi nghe biết về vụ ám sát ông, tôi đã không thể tin được. Tôi nghĩ, "Người dân Mỹ đã tạo nên một vị vua nhưng lại không có khả năng gìn giữ được ngài". Tôi đã có một chút giận dữ. Tôi đã bỏ ăn, bỏ ngủ. Nhưng quyết tâm của tôi để tiếp tục xây dựng một cộng đồng yêu thương luôn luôn được tiếp tục. Và tôi nghĩ rằng tôi luôn cảm nhận được sự ủng hộ của ông.

Oprah: Luôn luôn được hỗ trợ.

Nhất Hạnh: Vâng.

Oprah: Nào, chúng ta đã nói về chánh niệm, và ngài đã đề cập đến đi bộ. Thiền hành nghĩa là thế nào?

Nhất Hạnh: Khi ta đi bộ, ta chạm mặt đất một cách tỉnh thức, và mỗi bước đi có thể mang lại cho bạn sự vững chãi , niềm vui và tự do. Giải thoát khỏi được những ray rứt của quá khứ và những lo sợ về tương lai.

Oprah: Hầu hết mọi người khi đi bộ thường suy nghĩ về nơi mình phải đến và những gì mình phải làm. Nhưng thầy cho rằng như thế sẽ khiến ta không được hạnh phúc chăng?

Nhất Hạnh: Con người hy sinh hiện tại cho tương lai. Nhưng cuộc đời chỉ có sẵn hiện tại. Đó là lý do vì sao chúng ta nên đi bộ theo cách như vậy để mỗi bước đi có thể mang chúng ta đến hiện tại.

Oprah: Thế nếu như tôi còn các hóa đơn chưa trả thì sao? Tôi đi bộ, nhưng suy nghĩ về các hóa đơn.

Nhất Hạnh: Có thời gian cho tất cả mọi thứ. Có thời gian để mình ngồi xuống, tập trung bản thân vào vấn đề hoá đơn của mình, nhưng ta sẽ không lo lắng trước đó. Mỗi lúc làm một việc. Chúng ta thực hành đi bộ trong chánh niệm để tự chữa cho bản thân, bởi vì đi bộ như thế sẽ thực sự khiến chúng ta thoát khỏi các lo lắng, áp lực, những căng thẳng trong thể xác và tâm hồn của chúng ta.

Oprah: Trường hợp này cũng tương tự như việc lắng nghe sâu thẳm, mà tôi đã từng nghe thầy nhắc đến.

Nhất Hạnh: Lắng nghe sâu thẳm là loại lắng nghe có thể giúp làm giảm bớt những khổ đau của tha nhân. Ta có thể gọi là lắng nghe với tâm từ bi. Bạn lắng nghe chỉ với một mục đích là để giúp anh, chị ấy trống rỗng được tâm hồn mình. Ngay cả khi anh chị ấy nói lên những điều đầy những nhận thức sai lầm, cay đắng, bạn vẫn có khả năng tiếp tục lắng nghe với lòng từ bi. Bởi vì mình hiểu rằng khi lắng nghe như vậy, mình đem đến người ấy một cơ hội để vơi bớt đau khổ. Nếu bạn muốn giúp người ấy sửa chữa nhận thức của mình, hãy chờ đến một lúc khác. Để ngay bây giờ, bạn không ngăn trở gián đoạn. Bạn không tranh luận. Bởi vì nếu không, bạn làm mất đi cơ hội của người ấy. Bạn chỉ cần lắng nghe với lòng từ bi và giúp đỡ người ấy vơi bớt khổ đau. Một giờ đồng hồ như thế có thể mang đến được sự chữa trị và chuyển hóa.

Oprah: Tôi thích ý tưởng lắng nghe sâu này, bởi vì thường khi có một ai đến với mình để trút buồn giận, ta hay bị cám dỗ bởi việc sẽ đưa ra lời khuyên bảo. Nhưng nếu mình để cho người ấy cứ bộc lộ các xúc cảm, để lúc khác sẽ trở lại với lời khuyên hay ý kiến ắt người đó sẽ chứng nghiệm được một sự chữa lành sâu sắc. Đó là những gì thầy đang nói.

Nhất Hạnh: Đúng thế. Lắng nghe sâu thẳm giúp chúng ta nhận ra sự tồn tại của những nhận thức sai lầm trong chúng ta và trong tha nhân. Tha nhân có nhận thức sai về chính mình và chúng ta. Chúng ta lại có nhận thức sai về bản thân mình và tha nhân. Và đó chính là nền tảng của bạo lực, xung đột và chiến tranh. Những kẻ khủng bố, họ có nhận thức sai. Họ tin rằng các nhóm khác đang tìm cách tiêu diệt họ như là tiêu diệt một tôn giáo, một nền văn minh. Vì vậy, họ muốn tiêu diệt chúng ta, giết chúng ta trước khi chúng ta có thể giết được họ. Và người chống khủng bố có thể nghĩ hầu như tương tự - rằng đây là những kẻ khủng bố và họ đang cố gắng tiêu diệt mình, vì thế mình phải tiêu diệt chúng trước. Cả hai bên phía đều bị thúc đẩy bởi sợ hãi, tức giận và nhận thức sai. Nhưng nhận thức sai lầm không thể tháo gỡ bằng súng và bom. Nhận thức sai cần phải được loại bỏ bằng cách lắng nghe sâu, nghe từ bi, và không gian yêu thương.



Tại sao đau khổ là hệ trọng, và làm thế nào để chữa lành khổ đau

Oprah: Cách duy nhất để kết thúc chiến tranh là sự cảm thông giữa con người.

Nhất Hạnh: Đúng vậy. Chúng tôi sẽ có thể nói điều này: "Bạn ơi, người thân yêu ơi, tôi biết rằng bạn đau khổ. Tôi không am hiểu đủ những khó khăn và đau khổ của bạn. Tôi không có ý muốn bạn phải đau khổ hơn nữa. Ngược lại. Chúng tôi không muốn bạn khổ đau. Nhưng quả là chúng tôi không biết phải làm gì và chúng tôi có thể làm điều sai lầm nếu bạn không giúp chúng tôi hiểu được. Vì vậy, hãy nói cho chúng tôi về những khó khăn của bạn. Tôi tha thiết muốn học hỏi, muốn hiểu được ".Chúng ta cần có những lời nói yêu thương. Và nếu chúng ta thực sự thành tâm, trung thực, họ sẽ mở lòng họ ra. Sau đó chúng ta thực hành lắng nghe với lòng từ bi, và chúng ta có thể học hỏi được rất nhiều về nhận thức của chính mình và của họ. Chỉ như thế sau đó chúng ta mới có thể giúp loại bỏ các nhận thức sai. Đó là cách tốt nhất, cách duy nhất, để loại bỏ chủ nghĩa khủng bố.

Oprah: Tuy nhiên, những gì thầy đang nói cũng áp dụng được cho những khó khăn giữa bản thân và các thành viên gia đình hoặc bạn bè. Dù các xung đột có khác nhau các nguyên tắc cũng là như nhau.

Nhất Hạnh: Đúng vậy. Và các cuộc đàm phán hòa bình nên được tiến hành theo cách đó. Khi đến đàm phán, chúng ta không nên thương lượng ngay lập tức. Chúng ta nên dành thời gian đi bộ , ăn uống, làm quen với nhau, nói cho nhau nghe về những đau khổ của mình, mà không buộc tội hay lên án. Có thể phải mất một, hai, ba tuần lễ để làm những điều đó. Và nếu sự cảm thông và hiểu biết là khả thi, cuộc đàm phán sẽ dễ dàng hơn. Vì vậy, nếu tôi tổ chức đàm phán hòa bình, tôi sẽ tổ chức theo cách đó.

Oprah: Thầy sẽ bắt đầu bằng dùng trà?

Nhất Hạnh: Dùng trà và thiền hành.

Oprah: Thiền Trà .

Nhất Hạnh: Và chia sẻ hạnh phúc cùng đau khổ của chúng tôi. Và lắng nghe sâu lắng nghe cùng những lời nói yêu thương.

Oprah: Có nơi chốn nào từng dành cho sự giận dữ?

Nhất Hạnh: Tức giận là năng lượng mà mọi người xử dụng để hành động. Nhưng khi bạn tức giận, bạn sẽ không minh mẫn, và bạn có thể làm những điều sai trái. Đó là lý do tại sao lòng từ bi là một năng lượng tốt hơn. Và năng lượng của từ bi là rất mạnh. Chúng ta đau khổ. Đó là thực tế. Nhưng chúng ta phải học được cách không tức giận và không cho phép mình mang theo giận dữ. Chúng ta nhận thấy ngay rằng đó là sự lo sợ. Đó là sự mục rỗng.

Oprah: Nếu như trong một khoảnh khắc của chánh niệm mà mình bị thách thức thì sẽ ra sao? Ví dụ, một ngày kia có người đem đến tôi một vụ kiện tụng, và thật là khó mà cảm thấy được hạnh phúc khi có ai đó đem mình ra tòa.

Nhất Hạnh: Cách thực hành là đi đến những lo âu, những lo lắng -

Oprah: Nỗi lo sợ. Điều đầu tiên xảy đến là những nỗi sợ xen vào, như thế, tôi sẽ phải làm gì?

Nhất Hạnh: Thì bạn hãy nhận thức nỗi sợ hãi đó. Bạn hãy dịu dàng ôm lấy nỗi sợ và nhìn sâu vào nó. Và khi bạn ôm lấy cơn đau của mình, bạn sẽ có được niềm khuây khỏa và tìm ra cách giải quyết mối xúc cảm. Và nếu bạn biết cách giải quyết nỗi sợ hãi, bạn sẽ có đủ hiểu biết để giải quyết vấn đề. Vấn đề là không để cho nỗi sợ làm chủ. Khi những cảm xúc này nảy sinh, bạn phải thực hành để sử dụng năng lượng của chánh niệm mà nhận ra chúng, ôm lấy chúng, nhìn sâu vào chúng. Cũng giống như một bà mẹ khi em bé khóc. Nỗi lo lắng của mình chính là em bé của mình. Mình cần phải chăm sóc nó. Bạn phải trở về với chính mình, nhận ra những đau khổ trong mình, ôm lấy nỗi đau khổ, và bạn sẽ được niềm khuây khỏa. Và nếu bạn tiếp tục với thực hành chánh niệm của mình, bạn sẽ hiểu đuợc các căn nguyên, bản chất của đau khổ, và bạn sẽ biết cách để biến đổi chúng.

Oprah: Thầy dùng từ đau khổ rất nhiều. Tôi nghĩ rằng nhiều người cho đau khổ là sự đói kém hoặc nghèo khổ vô cùng. Nhưng khi nói về đau khổ, thầy muốn nói về điều gì?

Nhất Hạnh: Tôi muốn nói đến những sợ hãi, tức giận, thất vọng và lo âu trong chúng ta. Nếu ta biết đối phó với những điều đó, ta sẽ có thể giải quyết được các vấn đề chiến tranh, đói nghèo và xung đột. Nếu chúng ta có lo sợ và thất vọng trong chính mình, chúng ta không thể loại bỏ những đau khổ trong xã hội.

Oprah: Bản chất của Phật giáo, như tôi hiểu, là tin rằng chúng ta đều tinh khiết và rạng rỡ tự bản chất. Thế nhưng, chúng ta thấy xung quanh rất nhiều bằng chứng rằng mọi người không hành động từ một nơi tinh khiết và rạng rỡ. Làm thế nào chúng ta hoà giải được những điều đó?

Nhất Hạnh: Vâng, hạnh phúc và đau khổ hỗ trợ lẫn nhau. Sống là sống-với (to be is to inter-be). Tựa như bên trái và bên phải. Nếu không có bên trái, sẽ chẳng có bên phải. Điều này cũng đúng với đau khổ và hạnh phúc, thiện và ác. Trong mỗi chúng ta đều có những hạt giống tốt và xấu. Chúng ta có hạt giống của tình anh em, tình yêu, lòng từ bi, sự thông hiểu. Nhưng chúng ta cũng có những hạt giống của giận dữ, căm thù, bất đồng.

Oprah: Đó là bản chất của con người.

Nhất Hạnh: Đúng. Có bùn và có hoa sen mọc trong bùn. Chúng ta cần bùn để tạo nên hoa sen.

Oprah: Không thể có thứ này mà không có thứ khác.

Nhất Hạnh: Phải vậy. Bạn chỉ có thể nhận ra hạnh phúc của mình nhờ vào sự khổ đau. Nếu không bị đói, mình sẽ không quý trọng việc có cái gì để ăn. Nếu không trải qua chiến tranh, mình không biết giá trị của hòa bình. Đó là lý do tại sao chúng ta không nên cứ chạy theo hết điều này đến điều khác. Hãy ôm lấy khổ đau khổ của mình, nhìn sâu vào đấy, chúng ta sẽ tìm được cách đến hạnh phúc.



Tìm hiểu về Bốn niệm chú mà Thích Nhất Hạnh xử dụng khi hành thiền

Oprah: Thầy có hành thiền mỗi ngày không?

Nhất Hạnh: Chúng tôi cố gắng không chỉ hành thiền mỗi ngày mà mọi lúc. Khi uống, khi nói, khi viết, khi tưới cây, có thể hành thiền trong cuộc sống ngay trong mọi lúc.

Oprah: Nhưng thầy có từng ngồi lặng lẽ một mình, niệm chú hay không niệm một thần chú nào?

Nhất Hạnh: Vâng. Chúng tôi ngồi một mình, chúng tôi cùng ngồi với nhau.

Oprah: Càng nhiều người cùng ngồi càng tốt hơn.

Nhất Hạnh: Đúng. Năng lượng tập thể là rất hữu ích. Tôi muốn nói về chú niệm mà bạn vừa đề cập. Câu đầu là "Em yêu, anh ở đây vì em." Khi bạn yêu một ai đó, điều tốt nhất mà mình có thể mang lại chính là sự hiện diện của mình. Làm sao ta có thể yêu thương nếu mình không ở đấy?

Oprah: Đó là một niệm chú đáng yêu.

Nhất Hạnh: Bạn hãy nhìn vào mắt họ và nói, "Em yêu, em có biết gì không? Anh đang ở đây vì em" Bạn mang đến cho người ấy sự hiện diện của mình. Bạn không bận tâm đến quá khứ hay tương lai; bạn ở đấy cho người mình thương yêu. Niệm chú thứ hai là, "Em yêu, anh biết em ở đấy và anh rất hạnh phúc" Bởi vì bạn hoàn toàn ở đấy, bạn nhận ra sự hiện diện của ngưoơi mình thương yêu như một cái gì đó rất quý giá. Bạn ôm lấy người thương của mình với chánh niệm. Và người đó sẽ nở ra như một đóa hoa. Được yêu thương có nghĩa là được nhìn nhận như một hiện hữu. Và hai niệm chú này có thể mang lại hạnh phúc ngay lập tức, ngay cả khi người yêu của bạn không ở đó. Bạn có thể sử dụng điện thoại và thực hành các niệm chú.

Oprah: Hoặc dùng e-mail.

Nhất Hạnh: Đúng, E-mail. Bạn không cần phải thực hành bằng tiếng Phạn hay tiếng Tây Tạng, bạn có thể thực hành bằng tiếng Anh.

Oprah: "Anh yêu, em ở đây vì anh".

Nhất Hạnh: Và em rất hạnh phúc. Niệm chú thứ ba là những gì bạn thực hiện khi người mình yêu thương bị đau khổ. "Em yêu, anh biết em đang đau khổ. Đó là lý do tại sao anh ở đây cho em..." Trước khi bạn làm điều gì đó để giúp đỡ, ngay sự hiện diện của bạn đã có thể mang lại một số an ủi.

Oprah: Sự nhìn nhận những đau khổ hay tổn thương.

Nhất Hạnh: Đúng thế. Và niệm chú thứ tư hơi khó hơn một chút. Đó là khi bạn bị đau khổ và bạn tin rằng sự đau khổ của bạn gây ra bởi người mình yêu thương. Nếu một ai khác đã làm điều gì sai quấy cho mình, bạn đã có thể ít khổ đau hơn. Nhưng đây lại chính là người mà mình yêu thương nhất, do đó bạn bị đau khổ vô cùng. Bạn muốn đi về phòng của mình đóng cửa lại và chịu đựng một mình.

Oprah: Đúng thế.

Nhất Hạnh: Bạn bị tổn thương. Và bạn muốn trừng phạt người ấy vì đã họ khiến bạn phải đau khổ. Câu niệm chú là để chế ngự điều ấy: "Em yêu, tôi đau khổ. Tôi đang cố gắng hết sức để tu tập... Xin hãy giúp đỡ tôi." Bạn hãy đến với cô ấy, với anh ấy, và thực hành điều đó. Và nếu bạn có thể tự mình đến để đọc niệm chú ấy, ngay lập tức, bạn sẽ vơi nhẹ khổ đau. Bởi vì bạn không có sự gì ngăn trở giữa bạn và người ấy.

Oprah: "Anh yêu, em đau khổ. Hãy giúp đỡ em."

Nhất Hạnh: "Hãy giúp em."

Oprah: Nếu người đó không sẵn lòng giúp mình?

Nhất Hạnh: Trước hết, khi bạn yêu một ai đó, bạn muốn chia sẻ mọi thứ với anh ta hoặc cô ta. Vì vậy, chính là nhiệm vụ của mình để nói rằng, "Tôi đau khổ và tôi muốn bạn biết", và anh ấy, cô ấy, sẽ trân trọng với điều đó.

Oprah: Nếu anh ấy, cô ấy yêu mình.

Nhất Hạnh: Đúng. Đây là trường hợp của hai người yêu nhau. Người mà mình yêu quý.

Oprah: Đúng quá.

Nhất Hạnh: "Và khi tôi đã cố gắng hết sức để nhìn sâu sắc, để xem có phải khổ đau này xuất phát từ nhận thức sai lầm của tôi và tôi có thể có khả năng biến đổi nó hay không, nhưng trong trường hợp này tôi không thể biến đổi nó, em nên giúp tôi, em yêu. Em nên cho tôi biết lý do tại sao em đã làm một điều như vậy với tôi, tại sao lại nói một điều như vậy với tôi". Bằng cách đó, bạn đã bày tỏ lòng trông cậy, sự tự tin của mình. Bạn không còn muốn trừng phạt nữa. Và đó là lý do tại sao ngay lập tức bạn đau khổ ít đi.



Thích Nhất Hạnh chia sẻ những gì ông biết chắc chắn

Oprah: Tuyệt vời. Bây giờ tôi xin hỏi thầy một số câu hỏi về thế giới tu hành. Thầy có tập thể dục để giữ dáng không?

Nhất Hạnh: Có. Chúng tôi có mười vận động chánh niệm. Chúng tôi đi thiền hành mỗi ngày. Chúng tôi thực hành ăn uống với chánh niệm.

Oprah: Thầy ăn chay?

Nhất Hạnh: Đúng thế. Ăn chay. Tuyệt đối chay tịnh. Chúng tôi không ăn các sản phẩm từ động vật nữa.

Oprah: Vậy là, thầy sẽ không ăn trứng.

Nhất Hạnh: Không trứng, không sữa, không phô mai. Bởi vì chúng tôi hiểu biết rằng ăn uống trong chánh niệm có thể cứu được hành tinh của chúng ta.

Oprah: Thầy có xem TV?

Nhất Hạnh: Không. Nhưng tôi vẫn sát gần với thế giới. Nếu có bất cứ điều gì thực sự quan trọng xảy ra, có người sẽ cho tôi biết.

Oprah: Tôi cảm thấy cách đó !

Nhất Hạnh: Mình không cần phải nghe tin tức ba lần một ngày hay đọc hết tờ báo này đến tờ báo khác.

Oprah: Đúng vậy. Thế cuộc đời của một nhà sư là một cuộc sống độc thân phải không?

Nhất Hạnh: Đúng thế.

Oprah: Thầy chưa từng bao giờ gặp khó khăn với ý tưởng từ bỏ hôn nhân hay con cái?

Nhất Hạnh: Một hôm khi ở độ tuổi 30, tôi đã thiền định trong một công viên ở Pháp. Tôi thấy một bà mẹ trẻ với một em bé xinh đẹp. Và trong một thoáng chớp tôi đã nghĩ rằng phải chi tôi không phải là một nhà sư, chắc tôi sẽ có một người vợ và một đứa trẻ như thế. Ý tưởng chỉ kéo dài trong một giây. Tôi vượt thắng ý tưởng ấy rất nhanh chóng.

Oprah: Đó không phải là cuộc sống dành cho thầy. Và nói về cuộc sống, cái chết thì ra sao? Điều gì xảy ra khi chúng ta chết đi, thầy có tin không?

Nhất Hạnh: Câu hỏi có thể được trả lời khi bạn có thể trả lời câu hỏi này: Điều gì sẽ xảy ra trong thời điểm hiện tại? Trong thời điểm hiện tại, bạn đang tạo ra các suy nghĩ, lời nói và hành động. Và chúng sẽ tiếp tục trên thế gian này. Mỗi suy nghĩ bạn tạo ra, bất cứ điều gì bạn nói, bất kỳ hành động mà bạn làm, đều mang chứng tích của bạn. Những hành vi này được gọi là nghiệp. Và đó là sự liên tục của bạn. Khi thân thể này hư hoại, bạn vẫn tiếp tục với những hành động của mình. Giống như đám mây trên bầu trời. Khi mây không còn trên bầu trời, nó đã không chết đi. Đám mây vẫn tiếp tục trong các hình tướng khác như mưa, tuyết hoặc băng. Bản chất của chúng ta là bản chất của sự không sinh không tử. Không thể khiến cho một đám mây vượt khỏi từ sự có sang sự không có. Và điều này thực đúng với một người mình yêu quý. Họ đã không chết. Họ đã tiếp tục trong nhiều hình tướng mới, và bạn có thể nhìn một cách sâu sắc và nhận ra họ trong chính bạn và xung quanh bạn.

Oprah: Có phải là đấy là điều thầy muốn nói khi thầy đã viết bài thơ “Hãy gọi tôi bằng tên thật của tôi” mà tôi hằng yêu thích không?

Nhất Hạnh: Phải. Khi bạn gọi cho tôi châu Âu, tôi nói phải. Khi bạn gọi cho tôi là Ả Rập, tôi nói phải. Khi bạn gọi cho tôi là đen, tôi nói phải. Khi bạn gọi cho tôi là trắng, tôi nói phải. Bởi vì tôi ở trong bạn và bạn đang ở trong tôi. Chúng ta phải ở được trong mọi thứ của vũ trụ.

Oprah: [đọc từ một bài thơ] "Tôi là loài phù du ẩn hiện trên mặt sông. Và tôi là loài chim, khi xuân về, kịp đến để ăn loài phù du... Tôi là đứa trẻ ở Uganda, toàn da bọc xương. Đôi chân tôi gầy teo như hai ống tre. Và tôi là người lái buôn vũ khí, bán những vũ khí giết người cho Uganda... Tôi là bé gái mười hai tuổi, nương thân trên chiếc xuồng nhỏ...Đã nhảy xuống đại dương sau khi bị hãm hiếp bởi một tên cướp biển, Và tôi là tên cướp biển, lòng tôi không biết nhìn và thương yêu... Xin hãy gọi tôi bằng tên thật của tôi để tôi có thể cùng nghe được tiếng khóc và tiếng cười của mình để tôi có thể nhìn thấy niềm vui và nỗi đau của mình là một...Xin hãy gọi tôi bằng tên thật của tôi, Để tôi có thể tỉnh dậy, để cánh cửa lòng tôi có thể được bỏ ngỏ , một cánh cửa của từ bi" Bài thơ đó có ý nghĩa là gì, thưa thầy?

Nhất Hạnh: Có nghĩa lòng từ bi của chúng ta là thực hành quan trọng nhất. Sự hiểu biết mang đến lòng từ bi. Hiểu những đau khổ mà chúng sinh trải qua sẽ giúp giải phóng năng lượng của từ bi. Và với năng lượng đó bạn sẽ biết mình phải làm gì.

Oprah: Được rồi. Ở phần cuối của tạp chí này, tôi sẽ có một cột mục mang tên là "Những gì tôi biết chắc". Vậy, những gì thầy biết chắc chắn?

Nhất Hạnh: Tôi biết chắc rằng chúng mình không biết đủ. Chúng ta phải tiếp tục học hỏi. Chúng ta phải mở ra. Và chúng ta phải sẵn sàng để buông thả những kiến thức của mình để đi đến được một hiểu biết cao hơn của thực tại. Khi bạn leo lên một bậc thang và bước đến bậc thứ sáu, và bạn nghĩ rằng đó là bậc cao nhất, thì bạn không thể đến được bậc thứ bảy. Thành ra kỹ thuật chính là buông bỏ bậc thang thứ sáu để bậc thứ bảy có thể trở nên khả thi. Và đấy là tu tập của chúng tôi, buông xả đi những quan điểm của mình. Lối thực hành về sự không vướng mắc vào quan điểm là trọng tâm của tu tập thiền định Phật giáo. Con người đau khổ là vì họ bị vướng kẹt trong các quan điểm, chúng ta tự do thì chúng ta sẽ không còn đau khổ nữa.

Oprah: Thế không có một truy tìm thực sự để được tự do sao?

Nhất Hạnh: Có. Để được tự do, trước hết, là được thoát khỏi những quan điểm sai lầm vốn là nền tảng của tất cả loại đau khổ, sợ hãi và bạo lực.

Oprah: Thật là một vinh dự được hầu chuyện với thầy hôm nay.

Nhất Hạnh: Xin cảm ơn. Một khoảnh khắc của hạnh phúc cũng có thể giúp ích mọi người.

Oprah: Tôi nghĩ sẽ như thế.

Hết

http://www.x-cafevn.org/node/2735

Bruce Feiler: Moses đã ảnh hưởng lịch sử Hoa Kỳ như thế nào?

Bruce Feiler: Moses đã ảnh hưởng lịch sử Hoa Kỳ như thế nào?
22/02/2010


Trần Ngọc Cư dịch

Từ thời Cách mạng giành độc lập cho đến thời Chiến tranh lạnh, người anh hùng trong Cựu Ước luôn là biểu tượng tôn giáo dùng để định nghĩa nhiều biến cố trong lịch sử Hoa Kỳ. Ngày nay ta có thể rút tỉa được ý nghĩa nào từ nhân vật Moses?

“Chúng tôi đang đứng trước nhiều vị Moses”, Barack Obama đã nói vào ngày 4-3-2007, ba tuần sau khi ông công bố sẽ ra tranh cử tổng thống. Ông tuyên bố như vậy tại Selma, bang Alabama, đứng quanh ông là những chiến sĩ tiên phong của phong trào dân quyền. Obama đã coi cuộc chạy đua vào Nhà Trắng của mình như là một nỗ lực thể hiện truyền thống của Moses, là đưa dân tộc thoát vòng nô lệ và đến bờ tự do. “Xin cảm ơn thế hệ Moses, nhưng chúng ta phải nhớ rằng sau Moses, Joshua còn có một việc phải làm [đó là chinh phục đất Canaan và phân chia cho các bộ lạc Do Thái, ND]. Dù là một nhà lãnh đạo vĩ đại… nhưng Moses đã không vượt qua sông để tận mắt nhìn đất hứa.”

Sau tám tháng trong chức vụ tổng thống, có lẽ Obama muốn ôn lại tấm gương Moses thêm lần nữa. Trong nhiều vấn đề, từ nỗ lực cải cách y tế đến chiến tranh tại Afghanistan, tổng thống Mỹ đang đối diện với nhiều thái độ hoài nghi và nổi loạn, một bên là chế độ pharaoh tham quyền cố vị và một bên là khối quần chúng đi theo (followers) vừa bất an vừa bất trị. Vì vậy, Obama có lý do để xem lại những bài học lãnh đạo của nhà lãnh đạo lớn nhất lịch sử này. Cũng như các vị tiền nhiệm, từ Washington đến Reagan, Obama có thể dùng gương Moses để giúp mình lãnh đạo nhân dân Mỹ trong thời buổi đầy âu lo. Từ thời những Người hành hương (the Pilgrims)[1] đến thời các Nhà lập quốc (the Founding Fathers), từ thời Nội chiến đến phong trào dân quyền, người Mỹ luôn hướng về Moses trong những thời kỳ khủng hoảng vì câu chuyện của nhân vật này có khả năng đưa ra một lộ trình vừa đầy gian nguy vừa đầy hứa hẹn.

Tình cảnh nghiệt ngã của những Người hành hương

Tích truyện Moses được mở ra ở thế kỷ 13 trước Công nguyên, khi dân tộc Israel đang ở trong tình trạng nô lệ tại Ai Cập. Sau khi vua Ai cập (pharaoh) ra lệnh tàn sát tất cả trẻ sơ sinh Israel nam giới, bé Moses được thả xuống giòng sông Nile trên chiếc thúng, rồi được con gái của vua Ai Cập nhặt lên đem về nuôi trong cung điện. Khi trưởng thành, Moses giết chết một người Ai Cập vì người này đánh đập “một đồng bào Do Thái của ông”, rồi Moses bỏ trốn vào sa mạc, tại đây, về sau, một tiếng vọng từ lùm cây đang cháy ra lệnh Moses phải giải phóng dân tộc Israel. Giây phút đó là thử thách đầu tiên về tinh thần lãnh đạo của Moses: Liệu ông sẽ cố bám víu cuộc một sống thoải mái vô tư hay ông sẽ mưu toan giải phóng một dân tộc đã bị nô lệ hàng trăm năm?

Số phận nghiệt ngã của dân Israel vang vọng trong tâm tư của người định cư đầu tiên trên đất Mỹ. Qua nhiều thế kỷ, Giáo hội Công giáo đã ngăn cấm tín đồ tự mình trực tiếp đọc Kinh Thánh. Nhưng cuộc Cải cách Tin lành, cùng với sự ra đời của máy in, đã đưa những bản Kinh Thánh tiếng bản xứ đến tận tay người đọc bình dân. Điều kỳ diệu mà người Tin Lành phát hiện trong Kinh Thánh là một truyện tích nhắc nhở thân phận họ đang bị giáo hội đương thời đàn áp, một truyện tích khơi gợi những ước mơ của họ về một Thế giới mới vô cùng tươi đẹp. Những Người hành hương nhấn mạnh khía cạnh này của Moses. Khi nhóm người Tin Lành ly khai rời Anh Quốc năm 1620, họ tự ví mình là dân được Chúa chọn (chosen people) đang tìm cách trốn thoát tên pharaoh của họ là Vua James. Lênh lênh trên Đại Tây Dương, họ tuyên bố rằng cuộc hành trình của họ cũng mang tầm sinh tử như “Moses và đám dân Israel trên đường thoát ra khỏi Ai Cập”. Vì vậy, khi đến mũi Cape Cod [Massachusset], họ làm lễ tạ ơn Thượng Đế đã cho họ vượt qua được Hồng Hải đầy sóng gió.

Vào thời Cách mạng Mỹ, chủ đề về những người nguy khốn vùng lên chống lại một siêu cường đã trở thành tích truyện nói lên bản sắc Mỹ. Hai tác phẩm bán chạy nhất năm 1776 đều đề cập đến Moses. Thomas Paine, trong Common Sense (Tri thức thường nghiệm), đã gọi vua George của Anh Quốc là “tên Pharaoh ủ rũ, lạnh lùng”. Samuel Sherwood, trong The Church’s Flight into the Wilderness (Giáo hội chạy vào sa mạc), tin rằng Thượng Đế sẽ giải phóng các thuộc địa tại Mỹ ra khỏi gông cùm nô lệ. Hình ảnh Moses sống động trong tâm trí mọi người đến nỗi vào ngày 4 tháng Bảy, sau khi ký bản Tuyên ngôn Độc lập, Quốc Hội yêu cầu Thomas Jefferson, Benjamin Franklin và John Adams đề xuất một khuôn dấu cho Hoa Kỳ, những vị này đã đưa ra đề nghị: Moses dẫn đường cho dân Israel đi qua Hồng Hải trong khi thủy triều đang vùi dập pharaoh Ai Cập. Trong nhãn quan của họ, Moses mới thật sự là vị cha già lập quốc của Mỹ.

Nhưng thoát vòng nô lệ mới chỉ là nửa câu chuyện. Sau khi người Israel vào trong sa mạc, họ kinh qua một thời kỳ thiếu kỷ cương, sự kiện này đưa đến Mười điều răn của Chúa. Chỉ bằng cách tập hợp chung quanh một trật tự mới, một dân tộc mới có thể trở thành một quốc gia. Tự do cần đến luật pháp.

Sau Cách mạng giành độc lập, người Mỹ cũng kinh qua một thời kỳ hỗn loạn tương tự. Một giáo sĩ Connecticut nhận xét rằng Moses phải mất đến 40 năm mới trấn át được những ta thán của người Israel: Bây giờ “chúng ta đang đóng lại một tấn tuồng điên rồ tương tự”. Và giống hệt như một Moses bất đắc dĩ phải đưa dân tộc Israel ra khỏi Ai Cập, rồi ban cho họ Mười điều răn của Chúa, một Washington cũng bất đắc dĩ lãnh đạo dân thuộc địa đi đến chiến thắng, rồi chủ trì việc soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ. Một sự tương tự không thể bỏ qua. Hai phần ba số điếu văn đọc tại tang lễ của Washington đã so sánh “nhà lãnh đạo và vị cha già của nước Mỹ” với “người lèo lái đầu tiên của quốc gia Do Thái”.

Hãy thả dân tôi ra

Mặc dù Moses là biểu tượng đoàn kết dân tộc trong thời kỳ lập quốc, nhưng chỉ một thế hệ sau đó, nhân vật kinh thánh này bị lôi kéo vào trong một vấn đề cực kỳ phân hóa nước Mỹ. Cuộc vượt thoát chế độ nô lệ của dân tộc Do Thái là chủ đề nổi bật trong những bài thánh ca da đen (spirituals), như bài “Đẩy lùi đạo quân của vua Ai Cập”, “Ta tiến về đất hứa”, và nổi tiếng nhất là bài “Moses, hãy xuống với chúng tôi”, một nhạc phẩm được ví như là bản quốc ca của người nô lệ da đen tại Mỹ: “Khi Israel vẫn còn nằm trên đất Ai Cập,/ Hãy thả dân tôi ra;/ Bị đàn áp khắc nghiệt, dân tôi không còn sức đứng vững,/ Hãy thả dân tôi ra”.

Thánh ca da đen (spirituals) truyền đi những thông điệp được mã hóa để đánh lạc hướng các chủ nhân da trắng. Nhà tranh đấu da đen Frederick Douglass viết rằng khi ông và các bạn chiến đấu của ông hát “Ôi Canaan, Canaan dịu ngọt,/ Ta tiến về đất hứa Canaan”, bọn giám thị (overseers) các toán nô lệ yên chí rằng người da đen đang thờ phượng thiên chúa của người da trắng. Nhưng đối với họ, bài hát này ngụ ý rằng họ sắp sửa bỏ trốn theo Đường ray bí mật (the Underground Railroad) [một đường dây tổ chức vượt biên, đưa người da đen trốn khỏi các bang có chế độ nô lệ để chạy sang các bang tự do, ND.]

Tuy nhiên, trong khi những người bài nô (abolitionists) sử dụng cuộc Vượt thoát trong Kinh Thánh (the Exodus) để đả kích chế độ nô lệ, thì người Miền Nam [tức các bang duy trì chế độ nô lệ, ND] lại dùng nó để biện hộ cho cơ chế này. Cuộc nội chiến Hoa Kỳ trở thành Cuộc thánh chiến giữa hai ông Moses. Các chủ nô lệ trích dẫn một loạt các đoạn kinh thánh – nào là Abraham [tổ phụ người Israel] có nuôi nô lệ; nào là Moses mời nô lệ tham dự lễ Quá Hải đầu tiên (the first Passover); nào là Giê-su không đả động gì đến việc giải phóng nô lệ — nhằm chứng minh rằng Kinh Thánh chấp nhận chế độ nô lệ. Cuốn kinh thánh từng đoàn kết người Mỹ lại với nhau đã bị chế độ nô lệ xé đôi.

Vị tổng thống trích dẫn Kinh Thánh nhiều nhất cũng là người có công tái thống nhất quốc gia. Mặc dù bị các đối thủ chính trị phỉ báng là một tên pharaoh, Abraham Lincoln đã giải phóng nô lệ sau khi ông đưa ra một “lời nguyền trước Thượng Đế”; ông trích dẫn sách Exodus của Cựu Ước tại Gettysburg. Khi ông chết, Lincoln, cũng như Washington trước ông, được dân chúng so sánh với Moses. Trong bài điếu văn, Henry Ward Beecher viết: “Trước đây chưa hề có một hình tượng lịch sử nào cao quí hơn hình tượng của người đã ban bố luật lệ cho dân tộc Do Thái. Gần như chưa có một biến cố lịch sử nào làm rung động lòng người như cái chết của Moses”. Mãi cho đến bây giờ mới có lại một nhân vật như vậy. “Một lần nữa, một nhà lãnh đạo vĩ đại của nhân dân đã vượt qua bao gian khổ, buồn đau, chiến tranh và xung đột, để đến gần kề với đất hứa hoà bình, nhưng chính bản thân ông ta lại không thể vào trong vùng đất đó”.

Cái chết của Lincoln đã khởi động việc xây dựng một tặng phẩm cống hiến cho sự nghiệp của Moses, một tặng phẩm thậm chí có khả năng tồn tại lâu dài hơn nhiều kỷ vật trước đây – đó là Tượng đài Tự do (the Statue of Liberty), mà nước Pháp tặng cho Hoa Kỳ nhằm vinh danh vị Tổng thống mới bị ám sát. Nghệ sĩ điêu khắc Frédéric Bartholdi đã chọn nữ thần tự do (the goddess of liberty) làm mẫu, nhưng ông đã thêm vào tác phẩm của mình hai biểu tượng liên quan đến Moses: vừng hào quang quanh đầu và bảng đá trong cánh tay nữ thần, cả hai có xuất xứ từ giờ phút Moses xuống Núi Sinai với Mời điều răn của Chúa. Ngụ ý: Tự do phải đi liền với luật pháp.

Moses và Superman

Cùng với sự trỗi dậy của chủ nghĩa thế tục (secularism) và ảnh hưởng ngày một suy giảm của Kinh Thánh trong thế kỷ 20, gương sáng Moses lẽ ra có thể bị mai một. Nhưng một điều kỳ lạ đã diễn ra. Moses được nhìn nhận như là một anh hùng trong giấc mơ hiển đạt tại Mỹ (the American Dream) đến nỗi ông vượt khỏi Kinh Thánh để đi vào trong lãnh vực văn hóa dân gian, từ tiểu thuyết cho đến truyền hình.

Một phần nào, Superman đã được mô phỏng theo Moses. Những nhà sáng tạo ra nhân vật anh hùng này của các tạp chí dành cho trẻ em, gồm hai người Do Thái uyên bác Jerry Siegel và Joe Shuster, đã lấy bối cảnh cho nhân vật chính của mình từ vị siêu anh hùng (superhero) trong Kinh thánh Torah của Do Thái. Tương tự như bé Moses được thả xuống dòng sông Nile trong một chiếc thúng để tránh cuộc tàn sát do lệnh vua Ai Cập, bé Superman được phóng vào không gian trên một phi thuyền để tránh cuộc diệt chủng. Tương tự như Moses được nuôi dạy trong một thế giới xa lạ trước khi được Thiên Chúa gọi đến nhận lệnh giải phóng Israel, Superman cũng được nuôi dạy trong một môi trường xa lạ trước khi được kêu gọi cứu giúp nhân loại.

Nhưng chính Cecil B. DeMille là người đã biến Moses thành một biểu tượng cho quyền lực Mỹ trong Chiến tranh lạnh. Thiên anh hùng ca Mười điều răn của Chúa, chiếu năm 1956, nếu tính theo giá ngày nay sau khi điều chỉnh lạm phát sẽ đứng hàng thứ 5 trong những phim có lợi thu cao nhất từ trước đến nay. Phim bắt đầu với DeMill xuất hiện trên màn hình. “Chủ đề của phim này là, liệu nhân loại cần được cai trị bằng luật lệ của Thiên Chúa hay nhất thiết phải được cai trị theo ý muốn tùy tiện của một nhà độc tài”, DeMille nói. “Cuộc chiến đấu cùng một bản chất vẫn còn tiếp diễn trong thế giới ngày nay”. Để nói rõ chủ điểm của mình hơn, DeMille đã mô phỏng người Mỹ theo người Israel và mô phỏng người châu Âu theo người Ai Cập. Và cuối phim, tài tử Charlton Heston [đóng vai Moses] trong thế đứng của tượng Nữ thần Tự do đã nói một câu trích từ sách thứ ba của Moses — tức Lê-vi ký – câu này cũng được khắt lên Chuông Tự do (the Liberty Bell): “Hãy công bố tự do cho mọi người trên khắp thế gian”.

Đối với người Mỹ hiện đại, sự thất vọng của Moses, trong nhiều cách, lại đảm bảo tính hấp dẫn lâu dài của ông. Dù là một chiến sĩ tranh đấu cho tự do, nhưng Moses cũng là đấng tiên tri của sự thất vọng. Sau 40 năm dẫn dắt dân Do Thái trong sa mạc, Moses đã bị từ chối việc vào đất hứa, chỉ vì dân Israel không vâng lời Thiên Chúa. Không ai thâm cảm khía cạnh này của Moses hơn Martin Luther King Jr. Trong bài diễn văn đọc cho cả nước đầu tiên của ông, năm 1956, King đã ví Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ với Moses trong nỗ lực mở đường qua một Hồng Hải của chế độ phân chủng. Mười hai năm sau, vào đêm trước khi bị ám sát, King tiên đoán là bản thân ông sẽ không thực hiện được ước mơ của mình. Ông tuyên bố: “Tôi đã lên được trên đỉnh núi. Và đã đứng nhìn cảnh vật bao la. Và đã thấy được đất hứa. Và cho dù tôi không thể đi đến đích cùng đồng bào, nhưng đêm nay tôi muốn đồng bào biết rằng chủng tộc của chúng ta sẽ đặt chân lên đất hứa”. Cả Moses lẫn King là những trường hợp điển hình nhắc nhở chúng ta rằng thậm chí cả những nhà lãnh đạo tài ba nhất lắm lúc cũng không đạt được mục đích cuối cùng.

Vậy, người đang chiếm giữ Nhà Trắng hiện nay có thể rút tỉa được những bài học nào từ một nhân vật mà gần như mọi vị tiền nhiệm của ông đều trích dẫn?

Một là, phải bán sữa và mật [đưa ra một viễn cảnh phồn vinh, ND]. Obama là vị tổng thống đầu tiên đã tổ chức tiệc mừng Lễ quá hải (the Passover seder) tại Nhà Trắng, nhưng hình như ông đã quên đại ý của buổi lễ: tích truyện Moses trước hết là một câu chuyện — một câu chuyện nói lên sức mạnh của lòng hi vọng. Những tình tiết của truyện Moses có thể phù hợp với chính sách đàm phán ngoại giao, nhưng chính viễn cảnh về sữa và mật mới thật sự là động cơ thúc đẩy dân Israel nhảy ào xuống Hồng Hải.

Hai là, phải nhớ lại dòng sông Nile [tức nhớ thân phận người Israel trên đất Ai Cập, ND]. Dù phải trăn trở với những vấn đề như ngăn chặn làn sóng nhập cư bất hợp pháp, tăng cường luật lệ điều tiết kinh tế tài chính hay đảm bảo y tế cho mọi người dân Mỹ, tổng thống Obama cũng phải nhớ rằng, từ khi Thượng Đế nghe dân của ngài kêu than dưới gông cùm nô lệ, toàn bộ mục đích luân lý của câu chuyện Moses là phải xây dựng cho kỳ được một xã hội có khả năng nuôi dưỡng mọi thành phần. Có đến 36 lần trong kinh thánh Torah, người Israel được thúc đẩy phải thân thiện với kẻ xa lạ, bởi vì chính họ đã kinh qua thân phận hẩm hiu của người xa lạ trên đất Ai Cập.

Ba là, kẻ ở trong sa mạc Sinai phải biết chịu nóng. Kinh Thánh nhắc đến chí ít cả chục cuộc nổi loạn, trong đó dân chúng âm mưu lật đổ Moses. Có một sự tương đồng đến kỳ lạ giữa Moses và Obama: trên đường đi đến đất hứa, người Israel thậm chí đã nghi ngờ cả dòng máu Do Thái trong huyết quản Moses [như có người đã nghi ngờ Obama không sinh ra trên đất Mỹ, ND]: “Ai cho ông cái quyền lãnh đạo chúng tôi?” Thiên Chúa đã có lần đề nghị phải hủy diệt dân tộc Israel [chỉ chừa lại gia đình Moses, ND], nhưng Moses xin dàn xếp với Ngài một cuộc tương nhượng, [theo đó, chỉ có thế hệ sinh ra và lớn lên trong sa mạc mới được sống sót để đi vào đất hứa, ND]. Những nhà lãnh đạo mạnh nhất là những người có khả năng đương đầu với những chỉ trích gay gắt nhất đồng thời vẫn giữ vững lập trường đối với những kẻ chống đối.

Sau cùng, có thể nhà lãnh đạo sẽ không vào được đất hứa. Bị buộc phải chết trên Núi Nebo bên kia sông Jordan, Moses đối đầu với lựa chọn sau cùng: Ông sẽ chống lại mệnh Trời hay sẽ chuẩn bị cho dân Israel bước vào tương lai? Moses đã chọn lấy điều sau. “Hôm nay ta đặt trước mặt các ngươi sự sống và sự thịnh vượng, sự chết và nghịch cảnh”, ông nói. “Hãy chọn lấy sự sống”.

Những lời này có lẽ cô đọng được bài học khó khăn nhất của nghệ thuật lãnh đạo: Mặc dù bạn có thể thất bại, nhưng di sản của bạn là chuẩn bị cho những môn đệ đi tới thành công mà không cần có bạn bên cạnh. Vì thế, cứ nhảy ào xuống biển, kiên trì vượt qua sa mạc, và đừng ngạc nhiên nếu bạn không đi tới đích. Bởi vì cái đích đến thực sự không nằm ở năm này, nhưng phải đợi đến sang năm—không thuộc thế hệ này, mà thuộc thế hệ mai sau.

Feiler là tác giả của cuốn America’s Prophet: Moses and the American Story. Bài báo này dựa vào cuốn sách vừa nói.

Nguồn: http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,1927303,00.html




--------------------------------------------------------------------------------

[1] The Pilgrims: những người Anh ly khai, rời bỏ tổ quốc để đi tìm tự do tôn giáo tại châu Mỹ. Họ lập nên thuộc địa Plymouth tại Tân Anh Cát Lợi (New England) năm 1620 – ND.

20/2/10

GS Tương Lai - Giỗ trận Đống Đa

Tương Lai
Cập nhật : 19/02/2010 10:30

Việt Nam Sử Lược chép về thời Lê Chiêu Thống như sau : “ Người bấy giờ bàn riêng với nhau rằng : "Nước Nam ta từ khi có đế vương đến giờ, không thấy vua nào hèn hạ đến thế. Tiếng là làm vua mà phải theo niên hiệu vua Tàu, việc gì cũng phải bẩm đến quan Tổng đốc, thế thì có khác gì là đã nội thuộc rồi không ? ”. Khi mà người đứng đầu trăm họ đã hèn nhát nhục nhã như vậy thì hưởng ứng lời kêu gọi của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đứng lên đánh giặc cứu nước là điều không có gì phải bàn cãi. Đúng là “ sức dân như nước, đẩy thuyền là dân mà lật đổ thuyền cũng là dân ” là bài học có tính quy luật của lịch sử.




Giỗ trận Đống Đa



Tương Lai



Trong tâm thức của người Hà Nội, và chắc không chỉ riêng Hà Nội, sau mấy ngày Tết Nguyên Đán là đến ngày Giỗ Trận Đống Đa. “ Giỗ ” là “ lễ tưởng nhớ người đã chết hàng năm vào dịp ngày chết ” [theo định nghĩa của Từ Điển Tiếng Việt]. Vậy thì ngày này ai chết đây và ai giỗ họ đây ?

Người chết là quân xâm lược nhà Thanh. Người làm giỗ cho họ là những người làm nên chiến thắng thần tốc năm Kỷ Dậu [1789]. Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim chép : “ Hội quân ở núi Tam Điệp ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân [1788], vua Quang Trung nói với ba quân : " Chúng nó sang phen này là mua cái chết đó thôi. Ta ra chuyến này thân coi việc quân đánh giữ, đã định mẹo rối, đuổi quân Tàu về chẳng qua chỉ trong mươi ngày là xong việc. Nhưng chỉ nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước ta, sau khi chúng thua một trận rồi tất chúng lấy làm xấu hổ, lại mưu báo thù, như thế thì đánh nhau mãi không thôi, dân ta hại nhiều, ta sao nỡ thế. Vậy đánh xong trận này, ta phải nhờ Thì Nhiệm dùng lời nói cho khéo để đình chỉ việc chiến tranh. Đợi mươi năm nữa, nước ta dưỡng được sức phú cường rồi, thì ta không cần phải sợ chúng nữa " ”. i

Thế rồi, đêm 30 tháng Chạp đánh diệt căn cứ Gián Khẩu, bức hàng căn cứ Hà Hồi. Đêm mồng 4 Tết, bao vây căn cứ chiến lược của giặc ở Ngọc Hồi, đợi cánh quân của đô đốc Long bất ngờ tập kích căn cứ Khương Thượng, hàng vạn lính bỏ mạng, chủ tướng Sầm Nghi Đống treo cổ tự vẫn, sáng mồng 5 Tết Kỷ Dậu, Quang Trung tổng tấn công Ngọc Hồi. Quân Thanh bị động, thua chết hàng vạn, phần lớn các tướng bị giết. Tôn Sĩ Nghị không kịp mặc áo giáp lên ngựa tháo chạy, vượt qua sông Nhị Hà rồi hạ lệnh cắt cầu khiến quân Thanh rơi xuống sông chết rất nhiều, khiến dòng sông bị nghẽn dòng chảy. Trưa mồng 5 Tết, Quang Trung tiến vào thành Thăng Long sớm hơn dự kiến một ngày !

Hàng vạn xác quân Thanh nằm ngổn ngang, quân dân Thăng Long và vùng phụ cận thu dọn chiến trường đã chôn cất thành 13 gò đống lớn, có đa mọc um tùm nên gọi là gò Đống Đa. Việt Nam Sử Lược lại chép tỉ mỉ : “ Về sau bọn khách trú ở Thăng Long làm cái đền thờ Sầm Nghi Đống ở ngõ Sầm Công, sau Hàng Buồm, nữ sĩ Hồ Xuân Hương có vịnh bài tuyệt cú rằng : Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo, Kìa đền Thái thú đứng cheo leo. Ví đây đổi phận làm trai được, Thì sự anh hùng há bấy nhiêu ”. ii

Thế đấy, cái ngõ Sầm Công vẫn còn đấy, chứ không đập bỏ đi, biểu thị một tấm lòng khoan dung độ lượng của một dân tộc vốn từng hứng chịu bao tai hoạ do bọn cướp nước và lũ bán nước gây nên. Và rồi nụ cười của Bà Chúa thơ nôm khi tình cờ “ ghé mắt trông theo " thấy đền thờ tên tướng xâm lược vẫn được gọi là “ đền Thái Thú " do đồng hương của y dựng lên, cũng chỉ là sự bỡn cợt cho một đấng " nam nhi " thất trận, mà không thèm luận tội xâm lược cướp nước của y để biểu tỏ thù hận ! Đây không là một ngẫu nhiên tình cờ, mà là một ứng xử nhất quán của ông cha ta trong lịch sử. Hãy đọc lại Đại Việt Thông Sử, Lê Quý Đôn chép lời Lê Lợi : “ Việc dùng binh cốt lấy bảo toàn cả nước làm trên hết [toàn quốc vi thượng]. Nay ta đã cho bọn Vương Thông trở về nói với vua Minh, trả lại đất đai cho ta, không xâm lấn bờ cõi ta, đó là điều ta không cần gì hơn thế nữa. Hà tất phải giết hết bọn chúng để gây oán với nước lớn làm gì ”. iii

Xin được gợi thêm một sự kiện về một ngôi chùa có mối liên hệ với những sự kiện nói trên : chùa Bộc. Chùa được xây dựng vào thế kỷ XI, thuộc trại Khương Thượng, lúc đầu có tên Sùng Phúc tự. Chùa bị cháy vào năm 1789 trong trận Rồng lửa do nghĩa quân Tây Sơn tiến đánh đồn Khương Thượng để tiêu diệt quân xâm lược Mãn Thanh. Sau khi tiêu diệt xong quân xâm lược, vua Quang Trung đã ra lệnh cho xây dựng lại chùa Sùng Phúc và đổi tên thành Thiên Phúc tự. Nhưng nhân dân vẫn quen gọi là chùa Bộc. Bộc có nghĩa “ phơi bày ”, nghĩa là ngôi chùa được xây dựng ngay nơi chiến địa mà quân thù chết phơi thây.

Dân tộc này biết chiến đấu kiên cường đập tan mọi cuộc xâm lược, mọi mưu ma chước quỷ của kẻ thù chưa bao giờ dứt bỏ dã tâm xâm lược, biết thường trực nâng cao cảnh giác song cũng sẵn sàng quên đi thù hận để vun đắp cho sự thật tâm hoà hiếu, xây đắp cho tình hữu nghị giữa các quốc gia, nhất là với những quốc gia láng giềng.

Quả thật, từ những sự kiện vừa dẫn ra ở trên, cần suy ngẫm về nhận định của Pham Văn Đồng “ một điều vừa rõ ràng không thể chối cãi được, vừa chứa đựng nhiều bí ẩn trong đêm tối của lịch sử mà chúng ta còn phải tiếp tục phát hiện và phát huy ” ! iv Sự thật lịch sử có lúc mờ lúc tỏ, song dòng chảy lịch sử là bất tận. Dòng cuộn chảy ấy tạo nên sức mạnh bất diệt của một dân tộc. Thế hệ trẻ Việt Nam phải được hiểu kỹ về dòng chảy bất tận đó, phải được tắm mình vào trong dòng chảy lịch sử để tự hào về ông cha mình bao đời kiên cường, bất khuất và linh hoạt, khôn khéo, mềm dẻo “ dĩ bất biến, ứng vạn biến ” trong trường kỳ dựng nước, mở nước và giữ nước để trao lại cho thế hệ hôm nay.

Và nếu lịch sử là một nhân tố mà thiếu nó, thì không một ý thức dân tộc nào có thể đứng vững được, thì thường xuyên ôn lại truyền thống lịch sử vẻ vang của ông cha ta là một đòi hỏi của sự phát triển đất nước. Một khi mà ý thức dân tộc bị phôi pha, bị che lấp bởi nhiều lực hút khác thì đó là báo hiệu của sự suy tàn của một quốc gia. Sẽ không thể có sự phát triển bền vững của đất nước nếu thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay không biết rõ hành trình ông cha mình đã đi qua, về những giá trị đã được hun đúc, cội nguồn sức mạnh vô tận và là điểm tựa vững chắc cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước.

Chiến thắng thần tốc đập tan mấy chục vạn quân xâm lược nhà Thanh nói lên thiên tài quân sự của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, đó là một sự thật lịch sử có sức ngân vang mãnh liệt trong tâm hồn Việt Nam. Đồng thời, nếu ngẫm nghĩ thật kỹ, đấy cũng chính là sự bứt phá trong sự vận động tự thân của sức sông dân tộc đưa đến những hợp trội kỳ diệu trong dòng chảy của lịch sử. Cần nhớ rằng, thời đoạn lịch sử thời Lê Mạt vua Lê, chúa Trịnh với phong trào nông dân nổi lên rầm rộ, rộng khắp và kéo dài hàng chục năm “ cả đời khốn khổ chua cay, ước sao chỉ được một ngày làm vua ”, đẩy tới sự đổ vỡ của nhà nước Lê - Trịnh, chuẩn bị cho sự quật khởi của phong trào Tây Sơn, báo hiệu sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên phạm vi cả nước... ; đó là thời kỳ rối ren trầm trọng nhất trong lịch sử từ ngày Khúc Hạo công bố Cương lĩnh dựng nước năm 906 “ chính sự cốt chuộng sự khoan dung giản dị cốt cho trăm họ được yên vui ”.

Việt Nam Sử Lược chép về thời Lê Chiêu Thống như sau : “ Người bấy giờ bàn riêng với nhau rằng : "Nước Nam ta từ khi có đế vương đến giờ, không thấy vua nào hèn hạ đến thế. Tiếng là làm vua mà phải theo niên hiệu vua Tàu, việc gì cũng phải bẩm đến quan Tổng đốc, thế thì có khác gì là đã nội thuộc rồi không ? ”. Khi mà người đứng đầu trăm họ đã hèn nhát nhục nhã như vậy thì hưởng ứng lời kêu gọi của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đứng lên đánh giặc cứu nước là điều không có gì phải bàn cãi. Đúng là “ sức dân như nước, đẩy thuyền là dân mà lật đổ thuyền cũng là dân ” là bài học có tính quy luật của lịch sử.

Sử chép : Ngày 29 tháng 11 năm Mậu Thân [26 tháng 12 năm 1788], dừng chân ở Nghệ An hơn 10 ngày để tuyển quân và củng cố lực lượng, nâng quân số lên tới 10 vạn ! Thử hỏi không có sức dân ấy, không có lòng dân theo về thì làm sao có được chiến thắng thần tốc 6 ngày điệt tan mấy chục vạn binh của Tổng đốc Lưỡng Quảng [Quảng đông và Quảng tây] Tôn Sĩ Nghị ? Hãy nhớ lại khẩu hiệu vua Trần Nhân Tông cho ghi lên mũi thuyền khi rút quân về Thiên Trường rồi lại rút quân về Thanh Hoá theo đường biển : “ Hoan Diễn do tồn thập vạn binh ” trong giai đoạn vẻ vang của lịch sử chiến thắng đế quốc Nguyên Mông thế kỷ XIII !

Lịch sử là một sự vận động trong thế tương quan giữa nhiều lực lượng nhằm tìm ra một hợp lực, vạch ra con đường đi của nó. Cái hợp lực tạo ra sức mạnh của một dân tộc, viết nên những trang hào hùng của lịch sử dân tộc, chính là quần chúng nhân dân. Những người theo mệnh lệnh của trái tim đã có mặt đúng lúc, đúng thời điểm cần có họ. “ Nâng quân số lên tới 10 vạn ” trong mười ngày dừng chân tại Nghệ An của Quang Trung Nguyễn Huệ là nhờ có những người "chân đất" đã biết “ theo mệnh lệnh của trái tim đã có mặt đúng lúc, đúng thời điểm cần có họ ”. Không có điều ấy thì dù là thiên tài cũng phải bó tay. Hoặc đúng hơn, thiên tài chính là đã biết phát hiện , khơi dậy và phát huy được sức mạnh vô tận của khối nhân dân vĩ đaị, người làm nên lịch sử. Biết khơi dậy, nuôi dưỡng và phát huy sức mạnh được khởi nguồn từ mệnh lệnh trái tim ấy chính là bản lĩnh của người lãnh đạo. Không biết điều ấy thì lịch sử đã từng phế bỏ như đã từng phế bỏ Lê Chiêu Thống. Những kẻ chỉ biết đến chiếc ngai vàng, không dám và không biết khởi động sức mạnh của dân, hèn nhát cúi đầu hàng phục kẻ thù đã đi vào lịch sử của kẻ phản quốc mà Lê Chiêu Thống chỉ là một ví dụ !

Vào ngày "Giỗ Trận" mồng Năm tháng Giêng năm Canh Dần hôm nay, thời điểm cô đặc những sự kiện lịch sử của ý chí và sức mạnh cùng với lòng khoan dung và mong muốn hòa hiếu của dân tộc Việt Nam ta, càng hiểu thêm bản lĩnh Việt Nam và những giải pháp Việt Nam, càng cảm nhận ra những âm vang của lịch sử quả có sức lay động mãnh liệt, sức lay động của bản lĩnh ông cha, sức lay động của bản lĩnh Việt Nam.

Tương Lai



i Trần Trọng Kim. Việt Nam Sử Lược. tập2. NXBTPHCM.1997, tr.132

ii Trần Trọng Kim. Việt Nam Sử Lược. tập2. NXBTPHCM.1997, tr.134

iii Lê Quý Đôn. Đại Việt thông sử, đệ kỷ, q.I

iv Phạm Văn Đồng, Văn hóa và Đổi mới. NXBCTQG. Hà Nội 1994, tr. 17



--------------------------------------------------------------------------------

Copyright © 2006 by Dien Dan Forum, BP 50, 92340 Bourg-La-Reine, France
diendan@diendan.org - Contributeurs