Lực lượng cực hữu và những hành động của Nga ở Krym
Theo pro&contra
Tháng 3 19, 2014
Timothy Snyder
Phạm Nguyên Trường dịch
Nhà chức trách Nga tuyên bố rằng họ can
thiệp vào Ukraine vì có những mối đe dọa mang tính phát xít do các nhà
chức trách mới tại Kiev gây ra. Arseniy Yatseniuk, một nhà kĩ trị theo
khuynh hướng bảo thủ, đang dẫn dắt chính phủ Ukraine. Cuộc cách mạng ở
Ukraine được dân chúng thuộc mọi tầng lớp xã hội và mọi xu hướng chính
trị tham gia. Người ta đã nống lên rằng những người chiến đấu với cảnh
sát chống bạo loạn trong những tuần cuối cùng của cuộc cách mạng, khi
chính quyền ở Ukraine sử dụng những biện pháp như bắt cóc, tra tấn, và
bắn vào dân chúng, là lực lượng cực hữu. Các thành viên của đảng cánh
hữu, Đảng Svoboda, chỉ giữ vài chức vụ trong chính phủ mới, trong khi
các đảng chính trị thông thường và những người có những quan điểm khác
giữ nhiều chức vụ hơn hẳn. Cuộc bầu cử trong mùa xuân này sẽ chứng tỏ
rằng cánh cực hữu chỉ được một số lượng hạn chế cử tri trong xã hội
Ukraine ủng hộ. Trong các cuộc thăm dò ý kiến được tổ chức nhân cuộc
bầu cử tổng thống được dự kiến vào ngày 25 tháng 5 tới, các nhà lãnh
đạo của cánh cực hữu ở Ukraine chỉ được từ 2 đến 3 phần trăm công dân
Ukraine ủng hộ mà thôi. Không có người nào trong số các ứng cử viên hàng
đầu có chút gì đó tương tự như những người dân tộc chủ nghĩa. Nếu cuộc
bầu cử được tổ chức, người chiến thắng có thể sẽ là một ông trùm sôcôla
hay một cựu võ sĩ quyền Anh hạng nặng, cả hai đều còn lâu mới là những
người dân tộc chủ nghĩa.
Tất nhiên, mục đích của sự can thiệp của
Nga là để đảm bảo rằng các cuộc bầu cử đó không bao giờ xảy ra. Dùng sự
hiện diện của các chính trị gia cánh hữu trong chế độ dân chủ ở nước
láng giềng làm lý do cho một cuộc xâm lược quân sự, đây là điều cực kì
lạ lùng đối với một chế độ độc tài công khai ngả sang cánh hữu, như chế
độ của Vladimir Putin. Dù có nói thế nào thì chính sách xã hội của chính
Putin cũng ngả sang hữu hơn chính sách của những người Ukraine mà ông
ta chỉ trích. Nỗ lực của Nga nhằm kiểm soát Ukraine dựa trên ý thức hệ
Á-Âu (Eurasian ideology), dứt khoát bác bỏ chế độ dân chủ tự do. Người
sáng lập của phong trào Á-Âu (Eurasian movement), Alexander Dugin, trên
thực tế là một tay phát xít, ông ta từng kêu gọi một cuộc cách mạng các
giá trị trong khu vực kéo dài từ Bồ Đào Nha đến Siberia. Người chịu
trách nhiệm về chính sách đối với Ukraine là Sergei Glayzev, trước đây
lãnh đạo đảng dân tộc cực hữu đã bị cấm vì chiến dịch tranh cử mang tính
phân biệt chủng tộc. Putin đã tự đưa mình vào vị trí lãnh đạo chiến
dịch chống lại đồng tính luyến ái toàn cầu. Điều này rất có lợi về mặt
chính trị, vì phe đối lập Nga hiện đang bị vu cáo là tiến hành lobby cho
tình dục đồng giới ở tầm quốc tế, một điều tự bản chất của nó là không
thể nào xảy ra, nếu hiểu được tâm linh cố hữu của nền văn minh truyền
thống của Nga.
Nga đã xâm lược và chiếm đóng bản đảo
Krym với thái độ làm nhiều người, trong đó có một số nhà quan sát Nga,
nhớ lại tinh thần hồi cuối những năm 1930. Luận cứ được mang ra sử dụng
là nhà nước Nga có quyền bảo vệ người Nga. Làm như thế là đặt dân tộc
tính, theo hình dung và đề xuất của Moskva, cao hơn biên giới quốc tế và
luật pháp quốc tế. Thật vậy, nhà chức trách Nga đã thể hiện rõ rằng học
thuyết của họ như sau: vì họ bảo rằng Ukraine không còn là một quốc gia
nên Ukraine không còn là một quốc gia; và trong thế giới của những mối
quan hệ quốc tế, chỉ có dân tộc tính và lịch sử được nhìn từ Moskva là
quan trọng. Trong cái logic này, “quyền” duy nhất của các cá nhân là
được Điện Kremlin coi là thành viên của một dân tộc[1]
và sau đó tùy hoàn cảnh mà có bị xâm lược hay là không. Việc người Nga ở
Ukraine, trên thực tế, được hưởng quyền tự do rộng rãi hơn so với người
Nga ở Nga không phải là vấn đề cần quan tâm, vì trong chương trình này,
người dân không phải là những cá nhân mà chỉ đơn giản là những luận cứ
số liệu nhằm mở rộng lãnh thổ. Cung cách bác bỏ quốc gia và luật pháp
theo hướng có lợi cho dân tộc tính và cuộc xâm lăng như vậy không phải
là bằng chứng cho thấy nước Nga hiện nay chống chủ nghĩa phát xít.
Krym dưới chính quyền Ukraine là một
tỉnh tự trị, ngoài người Nga và người Ukraine còn có cả người thiểu số
Tatar. Tháng 5 năm 1944, toàn bộ người Tatar ở Krym, đàn ông, đàn bà và
trẻ con, đều bị Bộ Nội vụ Liên Xô trục xuất. Những người hiện sống ở
Krym là những người bị trục xuất còn sống sót và con cháu họ, từ nơi lưu
đày khắc nghiệt ở Cộng hòa Xô-viết Uzbekistan trở về và tái định cư ở
nước Ukraine độc lập. Cuộc hồi hương của họ là một trong những trường
hợp kì diệu của sự hội nhập đa văn hóa ở châu Âu thời hậu Xô-viết. Kết
quả là người Tatar ở Krym là những người ủng hộ Ukraine, theo nghĩa là
họ thích luật pháp của Ukraine hơn bất cứ sự lựa chọn nào khác. Cuộc xâm
lăng của Nga vào vùng đất quê hương họ lập tức tạo ra ý nghĩa mới về sự
đe dọa, nó nhắc nhở nhiều người Tatar về kinh nghiệm của sự thanh lọc
sắc tộc. Nhà của họ ngay lập tức bị đánh dấu. Cách đây mấy ngày, người
ta đã phát hiện được xác một người Tatar ở Krym bị cắt ra từng khúc.
Trước “cuộc trưng cầu dân ý”, phụ nữ và trẻ con Tatar ở Krym đã bị đưa
sang phần đất liền Ukraine. Sau đây tình hình có thể còn xấu hơn.
Câu chuyện diễn ra ở Krym vào ngày Chủ
nhật vừa qua chỉ là một trò hề. Không thể tiến hành trưng cầu dân ý dưới
họng súng của quân chiếm đóng. Không thể tiến hành trưng cầu dân ý với
chỉ hai lựa chọn mà thực chất là như nhau. Không thể tiến hành trưng cầu
dân ý khi tất cả bộ máy tuyên truyền đều nằm trong tay nhà nước. Không
thể tiến hành trưng cầu dân ý khi toàn bộ các đài truyền hình khu vực
đều bị đóng cửa, còn các phóng viên thì bị đánh đập và đe dọa. Thậm chí
trong những điều kiện như thế, lời tuyên bố cho rằng 75% dân chúng tham
gia và hơn 96% bỏ phiếu đồng ý sáp nhập vào Nga cũng không đứng vững
được. Sau nhiều năm khảo sát, chúng tôi biết rằng phần lớn người Krym
không ủng hộ việc sáp nhập vào Nga. Một công trình khảo sát lớn cho thấy
năm 2011 có 33% người ủng hộ ý tưởng này, năm 2013 chỉ còn 23%. Người
Tatar ở Krym tẩy chay cuộc “trưng cầu dân ý”, nhiều người Ukraine cũng
làm thế, vì nó bị chính phủ Ukraine tuyên bố là phi pháp và vi hiến. Số
người tham gia ở thành phố Sevastopol là 123%.
Nhưng cũng có một số người ca ngợi “cuộc
trưng cầu dân ý” này. Moskva gửi lời mời các đảng cực hữu của châu Âu
và đã tìm được những chính trị gia sẵn sàng đóng vai“người quan sát”.
Enrique Ravello từng là thành viên của Đảng Tân Quốc xã CEDADE và hiện
là thành viên của cương lĩnh cực hữu Plataforma per Catalunya. Luc
Michel từng là thành viên Liên đoàn Tân Phát xít với tên gọi là Liên
đoàn Hành động Dân tộc và châu Âu (Fédération d’action nationaliste et
européenne) và hiện ủng hộ cho tổ chức hỗn hợp giữa chủ nghĩa phát xít
và chủ nghĩa Bolshevik, một tổ chức được nhiều người theo phái Á-Âu
(Eurasianist) ở Nga biết đến. Béla Kovács là một thành viên của đảng
cực hữu Hungary gọi là Jobbik và là thủ quỹ của Liên minh các Phong trào
Quốc gia châu Âu (Alliance of European National Movements). Liên minh
này mô tả vụ can thiệp của Nga ở Ukraine là phản ứng trước âm mưu của
phái tân bảo thủ thế giới, được coi là nỗ lực mới nhất nhằm thống trị
thế giới của người Do Thái.
Trong khi xâm lược và chiếm đóng bán đảo
Krym, Nga – theo tường thuật của các nhân chứng – có đưa một số công
dân của mình tới, nhằm gây ra tình trạng bất ổn tại các thành phố phía
đông Ukraine như Kharkiv và Donetsk. Ở cả hai thành phố này, trong những
diễn biến dường như là đã được sắp đặt từ trước, một người nào đó đã
hạ cờ Ukraine từ một tòa nhà công cộng và thay thế bằng cờ Nga. Ở
Kharkiv người làm việc này là một công dân Nga, anh ta còn để cho người
ta chụp hình mình trong bộ đồng phục của Đức Quốc xã. Có lẽ đây chỉ đơn
giản là lựa chọn thời trang mang tính cá nhân. Ở Donetsk, người treo cờ
là Pavel Gubarov, một người dân tộc chủ nghĩa Nga (và là công dân
Ukraine), anh này tuyên bố rằng mình là người cai trị nhân dân. Sau khi
bị chính quyền Ukraine bắt, anh ta được vô tuyến truyền hình Nga đưa lên
như một anh hùng và một vị thánh tử đạo. Trong khi đó ở Donetsk,
Gubarov được mọi người coi là một tên phát xít và là thành viên của tổ
chức phát xít gọi là Thống nhất Quốc gia Nga (Russian National Unity).
Nếu có ai bên cánh tả vẫn còn coi Putin
là nghiêm túc khi ông ta diễn tả vụ chiếm đóng Ukraine của Nga là hành
động chống phát xít, thì bây giờ có thể là thời điểm để xem xét lại.
Timothy Snyder là giáo sư sử học ở Đại học Yale (Yale University) và là tác giả cuốn Những vùng đất đẫm máu: Châu Âu giữa Hitler và Stalin.
Nguồn: New Republic 17-3-2014 Bản tiếng Việt © 2014 Phạm Nguyên Trường & pro&contra
[1] Tác giả chơi chữ: nguyên văn Volk, tiếng Đức nghĩa là dân tộc, nhưng lại đồng âm với từ “chó sói” trong tiếng Nga – ND
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
The Original Text (Compiled/introduced by THD )
Far-Right Forces are Influencing Russia's Actions in Crimea
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
The Original Text (Compiled/introduced by THD )
Far-Right Forces are Influencing Russia's Actions in Crimea
BY TIMOTHY SNYDER
Russian authorities claim that their invasion of Ukraine is justified by the fascist threat posed by the new authorities in Kiev. The Ukrainian government is led by a conservative technocrat called Arseniy Yatseniuk. The Ukrainian revolution involved people from all walks of life and all political orientations. The far right was overrepresented in the people who fought the riot police in its final weeks, as the Ukrainian regime resorted to kidnapping, torture, and mass shooting. Members of the right-wing party Svoboda hold a handful of portfolios in the new government, although far more are held by conventional political parties and people of different views. This spring, elections should demonstrate the limited popularity of the far right within Ukrainian society. In opinion polls held in anticipation of the presidential elections scheduled for May 25, the leaders of the Ukrainian far right receive the support of 2 percent to 3 percent of Ukrainian citizens. None of the leading candidates remotely resembles a nationalist. If elections are held, the winner will likely be a chocolate magnate or a former heavyweight boxer, neither of them remotely nationalist.
Of course, the point of Russian intervention is to make sure that these elections never happen. It is deeply strange for an openly right-wing authoritarian regime, such as that of Vladimir Putin, to treat the presence of right-wing politicians in a neighboring democracy as the reason for a military invasion. Putin's own social policy is, if anything, to the right of the Ukrainians whom he criticizes. The Russian attempt to control Ukraine is based upon Eurasian ideology, which explicitly rejects liberal democracy. The founder of the Eurasian movement is an actual fascist, Alexander Dugin, who calls for a revolution of values from Portugal to Siberia. The man responsible for Ukraine policy, Sergei Glayzev, used to run a far-right nationalist party that was banned for its racist electoral campaign. Putin has placed himself at the head of a worldwide campaign against homosexuality. This is politically useful, since opposition to Russia is now blamed on an international gay lobby which cannot by its nature understand the inherent spirituality of traditional Russian civilization.
The Russian invasion and occupation of Crimea was carried out in a spirit that recalled to many, including some Russian observers, that of the late 1930s. The argument used was that the Russian state had the right to protect fellow Russians. Making the case in this way places ethnicity, as imagined and proposed by Moscow, more important that international borders and international law. Indeed, Russian authorities have been quite explicit that this is their doctrine: Ukraine is no longer a state because they say so, and all that matters in the world of international relations is ethnicity and history as seen from Moscow. The only “right” that individuals have in this logic is to be defined as members of a Volk by the Kremlin, and then to be invaded or not as appropriate. That Russians in Ukraine in fact enjoy far broader freedoms than Russians in Russia is irrelevant, since in this scheme people are not individuals but simply numerical arguments for territorial expansion. This sort of dismissal of states and laws in favor of ethnicity and invasion is not evidence that today’s Russia opposes fascism.
Crimea under Ukrainian rule has been an autonomous province inhabited, alongside Russians and Ukrainians, by the Crimean Tatar minority. The Crimean Tatars were deported by the Soviet NKVD as a totality, every man, woman, and child, in May 1944. Those who live in Crimea are surviving deportees and their children and grandchildren, people who made their way back from murderous exile in Soviet Uzbekistan and reestablished themselves in what became independent Ukraine. Their return to their homeland was one of the precious cases of multicultural integration in post-Soviet Europe. As a result, the Crimean Tatars were quite pro-Ukrainian, in the sense of preferring Ukrainian law to any other alternative. The Russian invasion of their homeland immediately introduced a new sense of threat, recalling for many Tatars the experience of ethnic cleansing. Suddenly their houses were marked. The mutilated body of a Crimean Tatar man was discovered a few days ago. Crimean Tatar women and children were already being sent to the Ukrainian mainland before the “referendum.” What will follow now will likely be worse.
What happened on Sunday in Crimea was an electoral farce. Referenda cannot be held under military occupation. Referenda cannot have two options that have essentially the same meaning. Referenda cannot be held when all of the propaganda is generated by the state. Referenda cannot be held when the local television stations are closed and journalists are beaten and intimidated. Even in these conditions, the claim that 75 percent of the population took part and more than 96 percent voted for annexation to Russia is untenable. We know from years of surveys that a majority of Crimeans did not favor incorporation by Russia. One large survey showed 33 percent support for this idea in 2011, down to 23 percent in 2013. The Crimean Tatars boycotted the "referendum," as did many Ukrainians, since it was declared illegal and unconstitutional by the Ukrainian government. The recorded electoral frequency in the city of Sevastopol was 123 percent.
Yet there were some people on hand to praise the "referendum." Moscow sent an invitation to parties of the European far right, and found politicians willing to serve as "observers." Enrique Ravello has belonged to the neo-Nazi CEDADE and now belongs to the extreme-right Plataforma per Catalunya. Luc Michel used to belong to the neo-Nazi Fédération d’action nationaliste et européenne and now supports a blend of fascism and Bolshevism that is also popular among Russia's Eurasianists. Béla Kovács is a member of the Hungarian extreme-right party Jobbik and the treasurer of the Alliance of European National Movements. That Alliance characterizes Russian intervention in Ukraine as a response to the global neoconservative conspiracy, portrayed as the latest attempt at Jewish world domination.
While invading and occupying Crimea, Russia has, according to eyewitness accounts, sent some of its own citizens to create unrest in east Ukrainian cities such as Kharkiv and Donetsk. In both places, in what was seemed like a planned scenario, someone took down the Ukrainian flag from a public building and replaced it with a Russian one. In Kharkiv the person who did this was a Russian citizen who allows himself to be photographed in Nazi uniforms. Perhaps this is simply a personal fashion choice. In Donetsk the flag-raiser was Pavel Gubarov, a Russian nationalist (and Ukrainian citizen) who declared himself to be the people’s governor. After he was arrested by Ukrainian authorities, he was presented as a hero and a martyr on Russian television. In Donetsk Gubarov was known as a neo-Nazi and as a member of the fascist organization Russian National Unity.
If there is still anyone on the Left who takes Putin seriously when he portrays the Russian occupation of Ukraine as anti-fascist, now might be the moment to reconsider.
Timothy Snyder is Housum Professor of History at Yale University and the author of Bloodlands: Europe Between Hitler and Stalin.
Source : New Republic 17-3-2014
Russian authorities claim that their invasion of Ukraine is justified by the fascist threat posed by the new authorities in Kiev. The Ukrainian government is led by a conservative technocrat called Arseniy Yatseniuk. The Ukrainian revolution involved people from all walks of life and all political orientations. The far right was overrepresented in the people who fought the riot police in its final weeks, as the Ukrainian regime resorted to kidnapping, torture, and mass shooting. Members of the right-wing party Svoboda hold a handful of portfolios in the new government, although far more are held by conventional political parties and people of different views. This spring, elections should demonstrate the limited popularity of the far right within Ukrainian society. In opinion polls held in anticipation of the presidential elections scheduled for May 25, the leaders of the Ukrainian far right receive the support of 2 percent to 3 percent of Ukrainian citizens. None of the leading candidates remotely resembles a nationalist. If elections are held, the winner will likely be a chocolate magnate or a former heavyweight boxer, neither of them remotely nationalist.
Of course, the point of Russian intervention is to make sure that these elections never happen. It is deeply strange for an openly right-wing authoritarian regime, such as that of Vladimir Putin, to treat the presence of right-wing politicians in a neighboring democracy as the reason for a military invasion. Putin's own social policy is, if anything, to the right of the Ukrainians whom he criticizes. The Russian attempt to control Ukraine is based upon Eurasian ideology, which explicitly rejects liberal democracy. The founder of the Eurasian movement is an actual fascist, Alexander Dugin, who calls for a revolution of values from Portugal to Siberia. The man responsible for Ukraine policy, Sergei Glayzev, used to run a far-right nationalist party that was banned for its racist electoral campaign. Putin has placed himself at the head of a worldwide campaign against homosexuality. This is politically useful, since opposition to Russia is now blamed on an international gay lobby which cannot by its nature understand the inherent spirituality of traditional Russian civilization.
The Russian invasion and occupation of Crimea was carried out in a spirit that recalled to many, including some Russian observers, that of the late 1930s. The argument used was that the Russian state had the right to protect fellow Russians. Making the case in this way places ethnicity, as imagined and proposed by Moscow, more important that international borders and international law. Indeed, Russian authorities have been quite explicit that this is their doctrine: Ukraine is no longer a state because they say so, and all that matters in the world of international relations is ethnicity and history as seen from Moscow. The only “right” that individuals have in this logic is to be defined as members of a Volk by the Kremlin, and then to be invaded or not as appropriate. That Russians in Ukraine in fact enjoy far broader freedoms than Russians in Russia is irrelevant, since in this scheme people are not individuals but simply numerical arguments for territorial expansion. This sort of dismissal of states and laws in favor of ethnicity and invasion is not evidence that today’s Russia opposes fascism.
Crimea under Ukrainian rule has been an autonomous province inhabited, alongside Russians and Ukrainians, by the Crimean Tatar minority. The Crimean Tatars were deported by the Soviet NKVD as a totality, every man, woman, and child, in May 1944. Those who live in Crimea are surviving deportees and their children and grandchildren, people who made their way back from murderous exile in Soviet Uzbekistan and reestablished themselves in what became independent Ukraine. Their return to their homeland was one of the precious cases of multicultural integration in post-Soviet Europe. As a result, the Crimean Tatars were quite pro-Ukrainian, in the sense of preferring Ukrainian law to any other alternative. The Russian invasion of their homeland immediately introduced a new sense of threat, recalling for many Tatars the experience of ethnic cleansing. Suddenly their houses were marked. The mutilated body of a Crimean Tatar man was discovered a few days ago. Crimean Tatar women and children were already being sent to the Ukrainian mainland before the “referendum.” What will follow now will likely be worse.
What happened on Sunday in Crimea was an electoral farce. Referenda cannot be held under military occupation. Referenda cannot have two options that have essentially the same meaning. Referenda cannot be held when all of the propaganda is generated by the state. Referenda cannot be held when the local television stations are closed and journalists are beaten and intimidated. Even in these conditions, the claim that 75 percent of the population took part and more than 96 percent voted for annexation to Russia is untenable. We know from years of surveys that a majority of Crimeans did not favor incorporation by Russia. One large survey showed 33 percent support for this idea in 2011, down to 23 percent in 2013. The Crimean Tatars boycotted the "referendum," as did many Ukrainians, since it was declared illegal and unconstitutional by the Ukrainian government. The recorded electoral frequency in the city of Sevastopol was 123 percent.
Yet there were some people on hand to praise the "referendum." Moscow sent an invitation to parties of the European far right, and found politicians willing to serve as "observers." Enrique Ravello has belonged to the neo-Nazi CEDADE and now belongs to the extreme-right Plataforma per Catalunya. Luc Michel used to belong to the neo-Nazi Fédération d’action nationaliste et européenne and now supports a blend of fascism and Bolshevism that is also popular among Russia's Eurasianists. Béla Kovács is a member of the Hungarian extreme-right party Jobbik and the treasurer of the Alliance of European National Movements. That Alliance characterizes Russian intervention in Ukraine as a response to the global neoconservative conspiracy, portrayed as the latest attempt at Jewish world domination.
While invading and occupying Crimea, Russia has, according to eyewitness accounts, sent some of its own citizens to create unrest in east Ukrainian cities such as Kharkiv and Donetsk. In both places, in what was seemed like a planned scenario, someone took down the Ukrainian flag from a public building and replaced it with a Russian one. In Kharkiv the person who did this was a Russian citizen who allows himself to be photographed in Nazi uniforms. Perhaps this is simply a personal fashion choice. In Donetsk the flag-raiser was Pavel Gubarov, a Russian nationalist (and Ukrainian citizen) who declared himself to be the people’s governor. After he was arrested by Ukrainian authorities, he was presented as a hero and a martyr on Russian television. In Donetsk Gubarov was known as a neo-Nazi and as a member of the fascist organization Russian National Unity.
If there is still anyone on the Left who takes Putin seriously when he portrays the Russian occupation of Ukraine as anti-fascist, now might be the moment to reconsider.
Timothy Snyder is Housum Professor of History at Yale University and the author of Bloodlands: Europe Between Hitler and Stalin.
Source : New Republic 17-3-2014
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét